Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 11 Bài 27 Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Sinh học thật tốt nhé!
-
Bài tập 1 trang 113 SGK Sinh học 11
Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
-
Bài tập 2 trang 113 SGK Sinh học 11
Khi bị kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh ống có gì khác với động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dụng chuỗi hạch? Cho ví dụ minh họa.
-
Bài tập 3 trang 113 SGK Sinh học 11
Cho một số ví dụ về phản xạ có điều kiện ở động vật có hệ thần kinh hình ống.
-
Bài tập 6 trang 63 SBT Sinh học 11
Nêu sự khác nhau giữa tính cảm ứng ở thực vật và động vật?
-
Bài tập 1 trang 62 SBT Sinh học 11
Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
-
Bài tập 7 trang 63 SBT Sinh học 11
Hình vẽ dưới đây mô tả hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ở một số động vật. Em hãy ghi chú thích cho từng hình và giải thích tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch chỉ có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích?
-
Bài tập 9 trang 63 SBT Sinh học 11
Hình vẽ sau đây mô tả hệ thần kinh dạng ống ở người. Em hãy điền tên các bộ phận của hệ thần kinh dạng ống vào các ô hình chữ nhật trên hình và trình bày hoạt động của hệ thần kinh dạng ống?
-
Bài tập 1 trang 107 SGK Sinh học 11 NC
Nêu đặc điểm, chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?
-
Bài tập 2 trang 107 SGK Sinh học 11 NC
Nêu sự giống và khác nhau giữa các thành phần của bộ phận thần kinh giao cảm và đối giao cảm?
-
Bài tập 3 trang 107 SGK Sinh học 11 NC
So sánh đặc điểm PXKĐK và PXCĐK?
-
Bài tập 4 trang 107 SGK Sinh học 11 NC
Khi trời rét, thấy môi tím tái, sởn gai ốc, ta vội đi tìm áo ấm mặc. Hãy phân tích xem có những bộ phận nào của hệ thần kinh tham gia vào phản ứng trên và đó là phản xạ gì, thuộc những loại nào?