YOMEDIA
NONE

Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 31 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 31 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức

Nêu đặc điểm cấu trúc và chức năng chính của các loại carbohydrate.

ADSENSE

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải:

a) Đường đơn

- Đường đơn có 6 nguyên tử carbon, gồm ba loại chính là glucose, fructose và galactose (H 5.1).

- Các loại đường đơn này có hai chức năng chính:

(1) dùng làm nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào;

(2) dùng làm nguyên liệu để cấu tạo nên các loại phân tử sinh học khác.

b) Đường đôi

- Đường đôi được hình thành do hai phân tử đường đơn liên kết với nhau (sau khi loại một phân tử nước) bằng một liên kết cộng hoá trị (được gọi là liên kết glycosidic).

- Đường đôi còn được gọi là đường vận chuyển vì các sinh vật vận chuyển nguồn năng lượng là glucose đến các bộ phận khác nhau của cơ thể hoặc nuôi dưỡng con non dưới dạng đường đôi (do đường đôi sẽ không bị phân giải trong quá trình vận chuyển). 

c) Đường đa

- Đường đa là loại polymer được cấu tạo từ hàng trăm tới hàng nghìn phân tử đường đơn lớn là glucose).

- Đường đa hay còn gọi là đường phức, bao gồm các loại tinh bột, , cellulose, chitin.

- Đường đã có chức năng chính là dự trữ năng lượng và làm nguyên liệu cấu trúc nên một số thành phần của tế bào.

Lời giải chi tiết:

Các loại carbohydrate

Đặc điểm cấu trúc

Chức năng

Đường đơn

Có 6 nguyên tử carbon, gồm ba loại chính là glucose, fructose và galactose

- Dùng làm nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.

- Dùng làm nguyên liệu để cấu tạo nên các loại phân tử sinh học khác.

Đường đôi

Do hai phân tử đường đơn liên kết với nhau (sau khi loại một phân tử nước) bằng một liên kết cộng hoá trị (được gọi là liên kết glycosidic).

- Vận chuyển nguồn năng lượng là glucose đến các bộ phận khác nhau của cơ thể hoặc nuôi dưỡng con non

Đường đa

Được cấu tạo từ hàng trăm tới hàng nghìn phân tử đường đơn (phần lớn là glucose).

- Dự trữ năng lượng và làm nguyên liệu cấu trúc nên một số thành phần của tế bào. 

-- Mod Sinh Học 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 31 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA

Bài tập SGK khác

Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 28 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 28 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 31 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 31 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 33 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 33 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 33 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 36 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 36 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 36 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 4 trang 36 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 37 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 37 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 39 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 39 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập và vận dụng 1 trang 40 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập và vận dụng 2 trang 40 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập và vận dụng 3 trang 40 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập và vận dụng 4 trang 40 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập và vận dụng 5 trang 40 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập và vận dụng 6 trang 40 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập và vận dụng 7 trang 40 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF