Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 19 Công nghệ tế bào giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 110 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Các con lợn Ỉ trong hình bên ghi nhận thành tựu về công nghệ tế bào của các nhà sinh học Việt Nam lần đầu tiên nhân bản thành công một loài động vật có vú. Vậy công nghệ tế bào là gì, nguyên lí của nó ra sao mà có thể làm nên những điều kì diệu như vậy?
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 112 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thế nào là công nghệ tế bào động vật? Nêu nguyên lí và một số thành tựu của công nghệ tế bào động vật.
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 112 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Tế bào gốc là gì? Phân biệt các loại tế bào gốc. Nuôi cấy các tế bào người và động vật trong ống nghiệm đem lại những lợi ích gì?
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 114 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Công nghệ tế bào thực vật là gì?
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 114 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu nguyên lí công nghệ tế bào thực vật. Để cho các tế bào thực vật đã biệt hoá có thể phân chia và phát triển thành một cây hoàn chỉnh thì các nhà khoa học cần nuôi cấy tế bào trong những điều kiện như thế nào?
-
Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 104 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật.
-
Luyện tập và vận dụng 1 trang 114 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Khi đi ngang qua một cánh đồng trồng cây chuối, người ta có thể dễ dàng phát hiện ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô hay không. Em hãy giải thích tại sao?
-
Luyện tập và vận dụng 2 trang 114 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Việc trồng các giống cây nuôi cấy mô trên một diện tích rộng có thể đem lại lợi ích kinh tế rất lớn nhưng cũng đem lại rủi ro cao. Tại sao?