Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 17 Giảm phân giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 104 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Cơ chế nào giúp các loài sinh sản hữu tính duy trì được bộ NST của loài qua các thế hệ?
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 106 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Cơ chế nào dẫn đến số lượng NST giảm đi một nửa sau giảm phân?
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 106 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Kết quả của giảm phân tạo ra tạo ra bốn tế bào con có vật chất di truyền giống hệt nhau hay không? Giải thích.
-
Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 106 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Quá trình giảm phân chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Giải thích.
-
Dừng lại và suy ngẫm 4 trang 106 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Cây hoa giấy trồng trong điều kiện khô cằn so với cây cùng loại được tưới đủ nước, cây nào sẽ ra hoa nhiều hơn? Giải thích.
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 107 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải thích vì sao quá trình giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ sở của sinh sản hữu tính ở sinh vật, đảm bảo duy trì bộ NST 2n đặc trưng cho loài?
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 107 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân.
-
Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 107 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Trao đổi chéo giữa các NST tương đồng trong giảm phân I có vai trò gì?
-
Luyện tập và vận dụng 1 trang 107 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy sắp xếp các ảnh chụp của các giai đoạn của giảm phân dưới kính hiển vi (ở hình bên) theo đúng trình tự các kì của quá trình giảm phân.
-
Luyện tập và vận dụng 2 trang 107 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Bạn có một cây cam cho quả rất ngon và sai quả. Nếu muốn nhân rộng giống cam của mình, bạn sẽ chọn phương pháp chiết cành hay chọn nhân giống bằng hạt lấy từ quả của cây cam này? Hãy giải thích sự lựa chọn của bạn.