Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Cánh diều Bài 22 Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 134 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Vì sao giãn cách và đeo khẩu trang (hình 22.1) lại có vai trò quan trọng trong phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) do SARS-CoV-2 gây ra? Giãn cách và đeo khẩu trang có phải là biện pháp cần thiết đối với tất cả các bệnh do virus không? Vì sao?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 134 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Nêu một số thiệt hại do virus gây ra trên cây trồng.
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 134 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Nêu các cách thức virus xâm nhập vào tế bào thực vật.
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 135 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Virus có thể lây nhiễm trong cây bằng cách nào?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 135 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Cây bị nhiễm virus thường có biểu hiện gì? Chúng ta nên làm gì để phòng, chống virus gây bệnh ở thực vật?
-
Vận dụng trang 135 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Vì sao để hạn chế sự lây truyền của virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa, người ta thường phun thuốc diệt rầy nâu?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 136 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Phân biệt phương thức lây truyền ngang và lây truyền dọc của virus trên người và động vật.
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 136 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Con đường lây truyền nào sẽ làm cho virus phát tán trong cộng đồng nhanh nhất? Vì sao?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng trang 137 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Quan sát hình 22.5 và cho biết chúng ta nên làm gì để hạn chế sự lây truyền virus cúm A từ động vật sang người.
Hình 22.5. Con đường lây truyền virus cúm A trong tự nhiên và từ động vật sang người
-
Luyện tập 1 trang 137 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Hãy cho biết con đường lây truyền của virus HIV, cúm, sởi, dại, viêm gan A theo gợi ý trong bảng 22.1.
Con đường lây truyền của virus
Hô hấp
Tiêu hóa
Máu
Vật chủ trung gian
Mẹ sang con
Vết xước
HIV
-
Luyện tập 2 trang 137 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Hãy đề xuất các biện pháp phòng bệnh để hạn chế sự lây truyền của HIV và virus cúm trong cộng đồng.
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 138 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Các hình 22.6 và 22.7 là những thông điệp của Bộ Y tế khuyến cáo để phòng chống dịch COVID-19 do SARS- CoV-2 gây ra. Em hãy thảo luận và cho biết tác dụng của những thông điệp này.
Hình 22.6. Thông điệp SK của Bộ Y tế trong phòng đại dịch COVID-19 do SARS-CoV-2
Hình 22.7. Tiêm vaccine phòng bệnh
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 138 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Tại sao tiêm vaccine lại giúp cơ thể phòng bệnh virus chủ động và hiệu quả?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 139 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Cơ chế nào giúp cơ thể chống lại virus?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 139 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.
-
Vận dụng 1 trang 139 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Em đã làm gì để có sức khỏe tốt? Vì sao giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh lại có tác dụng phòng bệnh do virus?
-
Vận dụng 2 trang 139 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Con người thường làm gì để chủ động kích hoạt miễn dịch đặc hiệu của cơ thể?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 139 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Nêu các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus. Quan sát hình 22.8 và cho biết thuốc tamiflu ức chế giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virus cúm A?
-
Vận dụng trang 140 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Vì sao chúng ta thường gặp khó khăn trong việc chế tạo vaccine phòng virus cúm?
-
Thực hành trang 140 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Hãy tìm hiểu thông tin, điều tra ở địa phương về một số bệnh do virus gây ra đối với người, động vật hoặc thực vật để hoàn thành báo cáo theo mẫu bảng 22.2.
Bảng 22.2. Bảng điều tra bệnh do virus gây ra đối với người, động vật và thực vật
Tên bệnh
Tên Virus
Phương thức lây truyền
Thiệt hại
Biện pháp phòng bệnh
Đề xuất khẩu hiệu tuyên truyền phòng bệnh
?
?
?
?
?
?
-
Tìm hiểu thêm trang 140 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Virus là tác nhân gây ra khoảng hơn 500 loại bệnh trên người và động vật. Nhiều bệnh làm chết hàng loạt gia súc, gia cầm và gây thiệt hại rất lớn về kinh tế; ví dụ: đại dịch bò điên ở Anh năm 1996, dịch cúm gà ở Hồng Kông năm 1997 - 1998, dịch tả lợn châu Phi xuất hiện năm 2018 và lây lan mạnh ở Việt Nam năm 2019. Virus cũng là mối đe dọa kinh hoàng đối với con người. Ở những thế kỉ trước, các bệnh như đậu mùa, bại liệt, dại, viêm màng não. đã cướp đi hàng triệu sinh mạng. Ngày nay, khi các bệnh đó đã dần được đẩy lùi thì các virus khác lại đang là nguy cơ đe doạ tính mạng của toàn nhân loại; ví dụ: HIV-AIDS, virus cúm A, đặc biệt là SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19. Hãy tìm hiểu một số bệnh do virus gây ra trên động vật và người. Trong đó, những virus nào có thể lây truyền từ động vật sang người? Em hãy để xuất các biện pháp giúp ngăn ngừa sự lây nhiễm các virus đó từ động vật sang người.
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 141 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Nêu một số ứng dụng của virus trong y học.
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 141 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Quan sát hình 22.9 và mô tả lại quy trình sản xuất và sử dụng vaccine vector phòng SARS-CoV-2.
Hình 22.9. Sơ đồ quy trình sản xuất và ứng dụng vaccine vector phòng SARS-CoV-2
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 141 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Theo em, quy trình sản xuất vector phòng SARS-CoV-2 (hình 22.9) có thể sử dụng để sản xuất vaccine phòng virus khác được không?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng trang 142 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Nêu vai trò của virus trong tự nhiên. Con người đã ứng dụng vai trò đó của virus để làm gì?
-
Vận dụng trang 142 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Nếu trâu, bò ăn phải chế phẩm có chứa Baculovirus thì có bị chết không? Giải thích.