Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
- A. Xã hội phân chia giàu, nghèo; mở rộng giao lưu và tự vệ.
- B. Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ được mở rộng.
- C. Bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các con sông lớn.
- D. Nhà nước Âu Lạc lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
-
- A. Chủ nô, nô lệ.
- B. Những người quyền quý, dân tự do, nô tì
- C. Phong kiến, nông dân công xã.
- D. Quý tộc, nông nô.
-
- A. Vua Hùng đặt tên nước là Lạc Việt, chia nước là 15 bộ.
- B. Vua Hùng đặt tên nước là Âu Lạc, chia nước thành 15 bộ.
- C. Vua Hùng đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ.
- D. Vua Hùng đặt tên nước là Âu Việt, chia nước thành 15 bộ.
-
Câu 5:
Sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống gì của người Việt?
- A. Đoàn kết
- B. Trọng nghĩa khí.
- C. Chống ngoại xâm
- D. Trọng văn
-
- A. Tín ngường thời cúng tổ tiên, biết ơn anh hùng dân tộc.
- B. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Cham-pa, Phù Nam.
- C. Ảnh hưởng của Hinđu giáo và Phật giáo.
- D. Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật.
-
- A. Lãnh thổ mở rộng, hoàn chỉnh về tổ chức.
- B. Được sự giúp đỡ của các nước láng giềng.
- C. Có vũ khí tối tân, hiện đại bậc nhất.
- D. Có sự giúp đỡ của thần Kim Quy.
-
- A. Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ.
- B. Hoạt động trị thủy và chống ngoại xâm.
- C. Sự phân hóa giàu nghèo trở nên phổ biến.
- D. Kinh tế có bước chuyển biến rõ nét.
-
- A. Sự chuyển biến về kinh tế.
- B. Sự xuất hiện các giai cấp mới.
- C. Sự tư hữu hóa trong sản xuất.
- D. Sự thay đổi trong gia đình.
-
- A. Tinh thần đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
- B. Quân Tần tiến không được, thoái không xong, phải hạ lệnh bãi binh.
- C. Lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta, chủ quan khi tấn công.
- D. Vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.