Giải bài 2 phần Luyện tập và vận dụng trang 14 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 2
Hướng dẫn giải:
Vận dụng kiến thức mục 3. Khám phá quá khứ từ các nguồn sử liệu.
+ Khái niệm nguồn tư liệu lịch sử?
+ Có những nguồn tư liệu nào để phục dựng lịch sử?
Lời giải chi tiết:
-Quá khứ đã qua và không thể quay lại, chỉ còn dấu tích của người xưa là ở lại với chúng ta và được lưu giữ nhiều dạng khác nhau. Được gọi là nguồn sử liệu hay tư liệu lịch sử.
- Muốn khám phá và tìm hiểu những gì xảy ra trong quá khứ, chúng ta cần dựa vào các nguồn tư liệu đó để phục dựng lại lịch sử. Có nhiều nguồn sử liệu khác nhau như tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết,… Mỗi tư liệu lại cung cấp cho ta những thông tin khác nhau để phục dựng lại lịch sử.
-- Mod Lịch sử và Địa lí 6 HỌC247
-
Đại Việt sử kí toàn thư thuộc loại hình tư liệu nào?
bởi hoàng duy 04/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch hằng năm) được xem là ngày lễ lớn của dân tộc Việt Nam, vì đó là ngày gì?
bởi Tường Vi 04/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Giải bài 1 phần Luyện tập và vận dụng trang 14 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải bài 3 phần Luyện tập và vận dụng trang 14 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 phần Luyện tập và vận dụng trang 14 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải bài 5 phần Luyện tập và vận dụng trang 14 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 5 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 2 trang 6 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 3 trang 6 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4 trang 7 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 5 trang 7 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 6 trang 7 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST