YOMEDIA
NONE

Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức Bài 4: Nguồn gốc loài người


Lịch sử và Địa lí 6 Bài 4: Nguồn gốc loài người SGK Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu được HOC247 biên soạn và tổng hợp đầy đủ giới thiệu đến các em học sinh lớp 6, qua nội dung tài liệu giúp các em nắm được nguồn gốc loài người. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích được nhiều cho các em. Chúc các em có kết quả học tập tốt.

ATNETWORK
YOMEDIA
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người

Quá trình tiến hoá từ vượn thành người trải qua các giai đoạn như sau:

- Ở chặng đầu, khoảng 5-6 triệu năm, đã có một loại vượn người sinh sống.

- Loài vượn người đến khoảng 4 triệu năm đã phát triển lên thành Người tối cổ.

- Đến khoảng 15 vạn năm thì Người tối cổ biến thành Người tinh khôn.

1.2. Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam

- Tại khu vực Đông Nam Á đã diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người từ sớm.

- Dấu tích của Người tối cổ đã được tìm thấy ở khắp Đông Nam Á và ở Việt Nam. Di cốt Vượn người sống cách ngày nay khoảng 5 triệu năm đã tìm thấy ở In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma.

- Đặc biệt, hóa thạch phát hiện trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) có niên đại khoảng 2 triệu năm là dấu vết xưa nhất của Người tối cổ ở Đông Nam Á. Di cốt, những công cụ bằng đá, được tìn thấy ở nhiều nơi khác như Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin.

Từ những bằng chứng đó, có thể chứng tỏ sự xuất hiện của người nguyên thủy ở Đông Nam Á.

Hình 2. Lược đồ dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn người thành người ở Đông Nam Á

Bài tập minh họa

2.1. Câu hỏi mở đầu

Các em có biết tại sao người châu Phi có làn da đen, người châu Á da vàng, còn người châu Âu lại da trắng? Liệu họ có chung một nguồn gốc hay không? Nếu có thì từ đâu mà ra?

Hướng dẫn giải:

- Liên hệ thực tế, tìm kiếm các nguồn thông tin sách báo, internet...

Lời giải chi tiết:

Con người có chung một nguồn gốc xuất phát từ loài vượn cổ. Tùy vào điều kiện tự nhiên và sự thích ứng với môi trường sống con người có sự thay đổi về màu da. Những vùng đất ở châu Phi có xích đạo đi qua nơi ảnh hưởng nhiều nhất của ánh mặt trời, nhiệt độ nóng cao nên người châu Phi có da màu đen. Ở châu Á khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, sự ảnh hưởng của Mặt Trời không bằng châu Phi nên da có màu Vàng. Người châu Âu, nhận được lượng ánh nắng của Mặt Trời ít, quanh năm luôn có bang tuyết nên người châu Âu có da trắng. 

2.2. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người

Dựa vào hình trên và trục thời gian (tr.16), em hãy cho biết quá trình tiến hóa từ vượn thành người đã trải qua các giai đoạn nào? Cho biết niên đại tương ứng của các giai đoạn đó?

Hướng dẫn giải:

- Quan sát lược đồ trục thời gian, xác định các cột mốc thời gian quan trọng trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người.

Lời giải chi tiết:

Quá trình tiến hoá từ vượn thành người trải qua các giai đoạn như sau:

- Ở chặng đầu, khoảng 5-6 triệu năm trước, đã có một loại vượn người sinh sống.

- Loài vượn người đến khoảng 4 triệu năm trước đã tiến hóa lên thành Người tối cổ.

- Đến khoảng 15 vạn năm trước thì Người tối cổ dần tiến hóa lên thành Người tinh khôn

2.3. Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam

Hãy chỉ ra những dấu tích của Người tối cổ tìm được ở Đông Nam Á và Việt Nam trên lược đồ (hình 2, trang 18). Những dấu tích đó chứng tỏ điều gì?

Hình 2. Lược đồ dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn người thành người ở Đông Nam Á

Hướng dẫn giải:

- Quan sát lược đồ.

Lời giải chi tiết:

Tại khu vực Đông Nam Á đã diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người từ sớm. Dấu tích của Người tối cổ đã được tìm thấy ở khắp Đông Nam Á và ở Việt Nam. Di cốt Vượn người sống cách ngày nay khoảng 5 triệu năm đã tìm thấy ở In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma. Đặc biệt, hóa thạch phát hiện trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) có niên đại khoảng 2 triệu năm là dấu vết xưa nhất của Người tối cổ ở Đông Nam Á. Di cốt, những công cụ bằng đá, được tìn thấy ở nhiều nơi khác như Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin. Từ những bằng chứng đó, có thể chứng tỏ sự xuất hiện của người nguyên thủy ở Đông Nam Á.

 Luyện tập

Sau bài học này, các em có thể đạt được những yêu cầu sau:

+ Mô tả được quá trình tiến hóa từ Vượn người thành người trên Trái Đất.
+ Xác định được dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam.

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức Chương 2 Bài 4 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức Chương 2 Bài 4 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Giải bài 1 phần Luyện tập và vận dụng trang 19 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức

Giải bài 2 phần Luyện tập và vận dụng trang 19 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức

Giải bài 3 phần Luyện tập và vận dụng trang 19 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức

Giải bài 1.1 trang 13 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 1.2 trang 13 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 1.3 trang 13 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 1.4 trang 13 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 1.5 trang 13 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 2.1 trang 13 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 2.2 trang 14 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 3 trang 14 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 1 trang 14 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 2 trang 14 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 3 trang 14 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT

Hỏi đáp Bài 4: Nguồn gốc loài người

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử và Địa Lí HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
NONE
ON