Bài tập Thảo luận 2 trang 115 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Bước đầu quân Pháp đã bị thất bại như thế nào?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam. Ông huy động nhân dân đắp lũy ngăn không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa.
- Nhân dân ta thực hiện "vườn không nhà trống", gây cho Pháp nhiều khó khăn.
- Sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" thất bại, tháng 2-1859, Pháp kéo quân vào Gia Định.
-- Mod Lịch Sử 8 HỌC247
-
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
bởi Phạm Khánh Ngọc 06/05/2021
A. Bảo vệ đạo Gia Tô trước hành động khủng bố của nhà Nguyễn.
B. Yêu cầu của nền sản xuất Pháp về nguyên liệu, nhân công, thị trường. Việt Nam lại đáp ứng được yêu cầu đó.
C. Muốn liên minh với Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
D. Sức ép từ nhân dân Pháp ngày càng nặng nề.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nhà Nguyễn chấp nhận kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)?
bởi Bảo Lộc 07/05/2021
A. Lo sợ sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân
B. Phái chủ hòa chiếm ưu thế trong triều đình
C. Sai lầm trong nhận thức về kẻ thù
D. Tạm thời hòa hoãn để chuẩn bị đánh lâu dài
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì sau Hiệp ước 1862?
bởi Mai Bảo Khánh 07/05/2021
A. Khởi nghĩa của Trương Định
B. Khởi nghĩa của Phan Tôn, Phan Liêm
C. Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Huân
D. Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh chóng và không tốn một viên đạn?
bởi Khanh Đơn 06/05/2021
A. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém.
B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
C. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.
D. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiệp ước Nhâm Tuất có tác động như thế nào đến quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp?
bởi Nguyễn Thủy 07/05/2021
A. Tạo cho quân Pháp một chỗ đứng để mở rộng đánh chiếm Việt Nam
B. Thỏa mãn những nhu cầu về kinh tế của thực dân Pháp để rút quân
C. Gây thêm cho Pháp nhiều khó khăn khi vấp phải sự phản đối của nhân dân Việt Nam
D. Loại bỏ được ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh đối với Việt Nam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì.
B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô.
C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì.
D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải lý do trong năm 1859 thực dân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định?
bởi Lan Ha 07/05/2021
A. Cắt đứt được con đường tiếp tế lương thực của nhà Nguyễn
B. Làm bàn đạp tấn công sang Campuchia, làm chủ vùng lưu vực sông Mê Công
C. Tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.
D. Phong trào kháng chiến của nhân dân ở Gia Định yếu hơn so với Đà Nẵng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng đã tác động như thế nào đến kế hoạch xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp?
bởi Anh Nguyễn 07/05/2021
A. Bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp
B. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta
C. Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp
D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Năm 1858, Pháp tấn công Đà Nẵng trước tiên không xuất phát từ lí do nào sau đây?
bởi Thiên Mai 07/05/2021
A. Gần Huế, dễ dàng thực hiện ý đồ “đánh nhanh thắng nhanh”
B. Có giáo dân và gián điệp hoạt động mạnh
C. Có cảng nước sâu, tàu chiến dễ ra vào
D. Cắt đứt đường tiếp tế lương thực cho triều đình
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại nguyên soái trong cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp?
bởi My Hien 07/05/2021
A. Nguyễn Hữu Huân.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Trương Định.
D. Tôn Thất Thuyết.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
“Bao giờ người Tây nhỏ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của nhân vật lịch sử nào?
bởi Bảo Hân 07/05/2021
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Nguyễn Hữu Huân.
C. Phan Tôn.
D. Phan Liêm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận 1 trang 115 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Bài tập Thảo luận 3 trang 115 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Bài tập Thảo luận trang 116 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Bài tập Thảo luận trang 117 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Bài tập Thảo luận 1 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Bài tập Thảo luận 2 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Bài tập 1 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Bài tập 2 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Bài tập 3 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Bài tập 1.1 trang 84 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.2 trang 84 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.3 trang 84 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.4 trang 85 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.5 trang 85 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.6 trang 85 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.7 trang 85 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.8 trang 85 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 1.9 trang 85 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 2 trang 86 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 3 trang 86 SBT Lịch Sử 8
Bài tập 4 trang 86 SBT Lịch Sử 8