Câu hỏi trắc nghiệm (15 câu):
-
- A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai
- B. Sau khi kí Hiệp ước Hácách mạngăng và Patơnốt
- C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế
- D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng
-
- A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội
- B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)
- C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ đen tại Cầu Giấy (Hà Nội)
- D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ đen tại cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)
-
- A. Gác ni ê
- B. Rivie
- C. Hác Măng
- D. Đuypuy
-
Câu 4:
Trong trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng, ai đã lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến cùng để bảo vệ thành?
- A. Một viên Chưởng cơ
- B. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương
- C. Lưu Vĩnh Phúc
- D. Hoàng Tá Viêm
-
Câu 5:
Chiến tháng của quân ta tại Cầu Giấy (Hà Nội) lần thứ nhất (1873) đã khiến thực dân Pháp phải
- A. Tăng nhanh viện binh ra Bắc Kì
- B. Hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng
- C. Bàn kế hoạch mở rộng chiến tranh xâm lược ra Bắc Kì
- D. Ráo riết đẩy mạnh thực hiện âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam
-
- A. 1,2,3,
- B. 3,2,1
- C. 2,3,1
- D. 3,1,2
-
- A. Pháp thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội
- B. Pháp bị chặn đánh ở Thanh Hóa
- C. Pháp thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất
- D. Pháp thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai
-
- A. Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
- B. Lãnh đạo nhân dân kháng chiến
- C. Cử Tổng đốc Hoàng Diệu tiếp tục chỉ huy cuộc kháng chiến
- D. Tiến hành cải cách duy tân đất nước
-
- A. Hiệp ước Nhâm Tuất
- B. Hiệp ước Hac Măng
- C. Hiệp ước Giáp Tuất
- D. Hiệp ước Patơnốt
-
- A. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”
- B. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân
- C. Nhà Nguyễn tiếp tục có sự giao hảo với nhà Thanh ở Trung Quốc
- D. Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
-
- A. Lòng yêu nước và quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta
- B. Ý chí quyết tâm, sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta
- C. Lối đánh giặc tài tình của nhân dân ta
- D. Sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của quân và dân ta trong việc phá thế bao vây của địch
-
Câu 12:
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của lực lượng nào?
- A. Dân binh Hà Nội
- B. Quan quân binh sĩ triều đình
- C. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
- D. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm
-
- A. Quân Pháp tấn công và chiếm được Thuận An
- B. Triều đình kí Hiệp ước Hácách mạngăng (1883) và Hiệp ước Patơnốt (1884)
- C. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhất (1873)
- D. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882)
-
- A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai
- B. Sau khi kí Hiệp ước Hácách mạngăng và Patơnốt
- C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế
- D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng
-
- A. Hiệp ước Hác Măng
- B. Hiệp ước Giáp Tuất
- C. Hiệp ước Patơnốt
- D. Hiệp ước Hácách mạngăng và Hiệp ước Patơnốt