Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 11 Bài 14 Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 75 SGK Lịch sử 11 Bài 14
Tình hình Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm gì đáng chú ý?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 75 SGK Lịch sử 11 Bài 14
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 - 1929 có những điểm gì nổi bật?
-
Bài tập Thảo luận trang 76 SGK Lịch sử 11 Bài 14
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã tác động đến nước Nhật như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận trang 77 SGK Lịch sử 11 Bài 14
Vì sao Nhật Bản đánh chiếm Trung Quốc?
-
Bài tập Thảo luận trang 78 SGK Lịch sử 11 Bài 14
Sự phát triển của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản thể hiện ở những điểm nào?
-
Bài tập 1 trang 78 SGK Lịch sử 11
Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển chính của nước Nhật trong những năm 1918 - 1939.
-
Bài tập 2 trang 78 SGK Lịch sử 11
Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản diễn ra như thế nào?
-
Bài tập 1.1 trang 73 SBT Lịch Sử 11
Tinh hình chính trị Nhật Bản những năm 20 của thế kỉ XX là
A. Cải cách chính trị: ban hành luật bầu cử phổ thông cho nam giới..
B. Kí kết các hiệp ước thân thiện với các nước láng giềng, giảm bớt căng thẳng quan hệ giữa các cường quốc khác.
C. Chính phủ Ta-na-ca - một phần tử quân phiệt đã thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến.
D. Cắt giảm ngân sách quốc phòng.
-
Bài tập 1.2 trang 73 SBT Lịch Sử 11
Khủng hoảng kinh tế của Nhật Bản diễn ra nghiêm trọng nhất trong lĩnh vực
A. Công nghiệp nặng
B. Công nghiệp quân sự
C. Tài chính, ngân hàng
D. Nông nghiệp.
-
Bài tập 1.3 trang 73 SBT Lịch Sử 11
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã gây ra hậu quả gì cho xã hội Nhật Bản
A. Nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém; công nhân thất nghiệp tới 3 triệu người.
B. Các ngân hàng bị phá sản.
C. Hàng hóa và nông phẩm sản xuất ra không xuất khẩu được.
D. Nguyên liệu, nhiên liệu khan hiếm.
-
Bài tập 1.4 trang 73 SBT Lịch Sử 11
Để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương
A. quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
B. thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít giống như nước Đức.
C. thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-đơ-ven.
D. thực hiện nền dân chủ, mở cửa, ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật.
-
Bài tập 1.5 trang 73 SBT Lịch Sử 11
Nhật Bản xâm lược và chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc vào
A. tháng 9-1929.
B. tháng 9-1931.
C. tháng 5-1932.
D. tháng 6-1933.
-
Bài tập 1.6 trang 73 SBT Lịch Sử 11
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản đã diễn ra dưới
A. Hình thức đấu tranh vũ trang.
B. Hình thức đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang.
C. Nhiều hình thức đấu tranh phong phú mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng cộng sản, dẫn đến phong trào thành lập Mặt trận nhân dân, tập hợp đông đảo các tầng lớp xã hội.
D. Sự kết hợp giữa quần chúng và quân đội chính phủ.
-
Bài tập 1.7 trang 73 SBT Lịch Sử 11
Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX đã
A. góp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước
B. góp phần đẩy nhanh quá trình phát xít hoá bộ máy nhà nước.
C. góp phần làm cho cuộc khủng hoảng ở Nhật Bản trầm trọng hơn.
D. làm thất bại âm mưu quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của giới cầm quyền Nhật Bản.
-
Bài tập 2 trang 74 SBT Lịch Sử 11
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng (1929 - 1933), giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện những chính sách như thế nào?
-
Bài tập 3 trang 75 SBT Lịch Sử 11
Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản diễn ra như thế nào? So sánh với quá trình phát xít hóa ở Đức.