Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 11 Bài 12 Lao động tự giác và sáng tạo giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 65 SGK Lịch sử 11 Bài 12
Tình hình nước Đức trong những năm 1918 - 1923 có những điểm nào nổi bật?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 65 SGK Lịch sử 11 Bài 12
Hình 32 nói lên điều gì?
-
Bài tập Thảo luận 3 trang 65 SGK Lịch sử 11 Bài 12
Tình hình nước Đức trong những năm 1924 - 1929 như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận trang 66 SGK Lịch sử 11 Bài 12
Vì sao Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?
-
Bài tập Thảo luận trang 68 SGK Lịch sử 11 Bài 12
Qua bảng thống kê trang 67, hãy nhận xét về tình hình kinh tế nước Đức so với một số nước Châu Âu.
Bảng thống kê sản lượng một số phẩm phẩm công nghiệp của Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức năm 1937
Nước Anh Pháp I-ta-li-a Đức Sản phẩm Than (triệu tấn) 244,3 45,5 1,6 239,9 Điện (tỉ kW/h) 33,1 20,0 15,4 49,0 Sắt (triệu tấn) 4,3 11,5 0,5 2,8 Thép (triệu tấn) 13,2 7,9 2,1 19,8 Ô tô (nghìn chiếc) 493,0 200,0 78,0 351,0 -
Bài tập 1 trang 68 SGK Lịch sử 11
Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
-
Bài tập 2 trang 68 SGK Lịch sử 11
Trong những năm 1933 - 1939, Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào?
-
Bài tập 1.1 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã
A. không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức.
B. tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng.
C. giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Đức, làm cho cuộc khủng hoảng chính trị ở Đức ngày càng trầm trọng.
D. làm cho phong trào công nhân Đức phát triển nhanh chóng.
-
Bài tập 1.2 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Để thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã
A. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính.
C. tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng, phân biệt chủng tộc, phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
D. thành lập Mặt trận Nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
-
Bài tập 1.3 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Hít-le làm Thủ tướng Đức và thành lập chính phủ mới
A. tháng 1-1933.
B. tháng 3-1933.
C. tháng 5-1933
D. tháng 7-1933.
-
Bài tập 1.4 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Nền công nghiệp Đức trong những năm 1933 - 1939 đứng hàng
A. thứ nhất châu Âu, vượt qua cả Anh, Pháp và l-ta-li-a.
B. thứ hai châu Âu, sau Anh.
C. thứ ba châu Âu, sau Anh, Pháp.
D. thứ tư châu Âu, sau Anh, Pháp, l-ta-li-a.
-
Bài tập 1.5 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong thời kì 1933 - 1939 là
A. công nghiệp quân sự.
B. công nghiệp giao thông vận tải.
C. công nghiệp nhẹ.
D. công nghiệp nặng.
-
Bài tập 1.6 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Chính sách phản động về kinh tế của Hít-le thể hiện ở việc
A. Tập trung phát triển nông nghiệp
B. Đầu tư chủ yếu vào công nghiệp chế tạo máy móc
C. Quân sự hóa nền kinh tế để chuẩn bị chiến tranh, tăng cường khống chế toàn bộ nền kinh tế của chính quyền phát xít
D. Tăng cường khai thác khoáng sản, lấy nguyên liệu chế tạo vũ khí
-
Bài tập 1.7 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Chính sách phản động về chính trị của Hít-le thể hiện
A. Mục tiêu thiết lập nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai, lật đổ nền Cộng hòa Vaima
B. Dung túng các tổ chức khủng bố
C. Thiết lập nhiều nhà tù
D. Phá hoại các di tích lịch sử và văn hóa
-
Bài tập 1.8 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Chính sách đối ngoại về phản động của Hít-le thể hiện ở
A. Dựa vào Mĩ để phát triển kinh tế và quân sự
B. Liên kết với I-ta-li-a để phát triển lực lượng
C. Tăng cường lực lượng quân sự, có chính sách đối ngoại hiếu chiến với châu Âu và thế giới; đe doạ nền hòa bình, an ninh của châu Âu và thế giới
D. Kí kết một số hiệu ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xô về hợp tác kinh tế.
-
Bài tập 2 trang 67 SBT Lịch Sử 11
Hãy điền chữ Đ vào ô trước câu đúng hoặc chữ S vào ô trước câu sai.
☐ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) nổ ra trước tiên ở Đức do phát xít Đức chạy đua vũ trang, tập trung phát triển công nghiệp quân sự.
☐ Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tiến hành cải cách kinh tế, xã hội để duy trì sự phát triển của chủ nghĩa tư.
☐ Các nước Đức, l-ta-li-a, Nhật Bản chọn con đường phát xít hoá thể chế chính trị như một lối thoát nhằm đẩy lùi cuộc khủng hoảng.
☐ Tháng 3-1933, Đảng Cộng sản Đức tuyên bố ra hoạt động công khai.
☐ Tháng 10-1933, nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên.
☐ Năm 1934, Hít-le tự xưng là Quốc trưởng, thủ tiêu nền Cộng hoà Vaima.
-
Bài tập 3 trang 68 SBT Lịch Sử 11
Nước Đức đã tìm lối thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) như thế nào? Hãy nêu những chính sách về chính trị, kinh tế của nước Đức để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933).
-
Bài tập 4 trang 68 SBT Lịch Sử 11
Những biểu hiện nào chứng tỏ đến năm 1938, nước Đức đã trở thành lò lửa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?