Bài tập 1.7 trang 66 SBT Lịch Sử 11
Chính sách phản động về chính trị của Hít-le thể hiện
A. Mục tiêu thiết lập nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai, lật đổ nền Cộng hòa Vaima
B. Dung túng các tổ chức khủng bố
C. Thiết lập nhiều nhà tù
D. Phá hoại các di tích lịch sử và văn hóa
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1.7
Từ năm 1933, Chính phủ Hít-le ráo riết thiết lập nền chuyên chính độc tài, công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản Đức.
Năm 1934, Tổng thống Hin-đne-bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đời. Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ.
Chọn A
-- Mod Lịch Sử 11 HỌC247
-
Đặc điểm chính CN đế quốc Đức?
bởi Bảo khanh 12/01/2021
A. thực dân.
B. cho vay nặng lãi.
C. quân phiệt hiếu chiến.
D. phong kiến quân phiệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện cơ bản nhất về việc Đức dần dần phục hồi vị trí của mình trong quan hệ quốc tế trong giai đoạn 1924 - 1929?
bởi Hong Van 11/01/2021
A. Tham gia tổ chức Liên hiệp quốc
B. Tham gia Hội Quốc Liên
C. Kí kết một số hiệp ước với các nước tư bản châu Âu
D. Kí kết một số hiệp ước với Liên Xô
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm nào dưới đây là điểm khác nhau giữa quá trình phát xít hóa Nhật so với Đức?
bởi Lê Vinh 11/01/2021
A. Thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghi sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít
B. Thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
C. Thông qua việc xâm lược các nước khác
D. Gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điền từ, cụm từ còn thiếu vào đoạn trích sau: “Chủ nghĩa phát xít là nền chuyên chính (1) của những phần tử phản động nhất, (2) của tư bản tài chính”
bởi Hương Lan 11/01/2021
A, (1)Khủng bố công khai, (2)sô vanh nhất, đế quốc nhất
B, (1)Khủng bố công khai, (2)độc tài nhất, đế quốc nhất
C, (1)Khủng bố bí mật, (2) độc tài nhất, đế quốc nhất
D, (1) Chủ nghĩa đế quốc, (2) tàn ác, trục phát xít
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu hiện cơ bản nhất về việc Đức dần dần phục hồi vị trí của mình trong quan hệ quốc tế từ 1924 - 1929?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 11/01/2021
A. Tham gia tổ chức Liên hiệp quốc
B. Tham gia Hội Quốc Liên
C. Kí kết một số hiệp ước với các nước tư bản châu Âu
D. Kí kết một số hiệp ước với Liên Xô
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao nước Đức là kẻ thù của 2 cuộc chiến tranh thế giới ?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Những biểu hiện nào chứng tỏ đến năm 1938, nước Đức đã trở thành lò lửa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi ngọc trang 25/06/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời