Giải bài 2 tr 58 sách GK Sử lớp 11
Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên.
Gợi ý trả lời bài 2
- Trong nông nghiệp, 93% số nông hộ với trên 90% diện tích canh tác đã được đưa vào nền nông nghiệp tập thể hóa, có quy mô sản xuất lớn và cơ sở vật chất-kĩ thuật được cơ giới hóa.
- Về văn hóa-giáo dục, Liên Xô đã thanh toán nạn mũ chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố.
- Cùng với những biến đổi về kinh tế, cơ cấu giai cấp trong xã hội cũng thay đổi. Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa.
- Từ năm 1937, nhân dân Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba, nhưng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tạm thời bị gián đoạn bởi cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức. Tuy có một số sai lầm, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước (không thực hiện tốt nguyên tắc tự nguyện trong tập thể hóa nông nghiệp, chưa chú trọng đúng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân…), công cuộc xây dựng xã hội ở Liên Xô trong những năm 1925-1941 vẫn đạt được những thành tựu to lớn, tạo nên những biến đổi về nhiều mặt, có lợi cho nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ Tổ quốc.
-- Mod Lịch Sử 11 HỌC247
-
A. Bước đầu hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp
B. Thanh toán nạn mù chữ. Xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất.
C. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
D. Tự tích lũy vốn và trang bị kĩ thuật ban đầu cho CNXH.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào không phản ánh đúng đường lối đối ngoại của Liên Xô trong những năm 1921- 1941?
bởi Thu Hang 14/01/2021
A. Thực hiện chính sách ngoại giao với các nước lớn.
B. Từng bước phá vỡ chính sách cô lập về ngoại giao của các nước đế quốc.
C. Từng bước phá vỡ chính sách bao vây về kinh tế của các nước đế quốc.
D. Kiên trì, bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ bài học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941), rút ra được ý không phải là đặc điểm về công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô giai đoạn này là
bởi Nguyen Ngoc 13/01/2021
A. Bước đầu đặt nền móng cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
B. Khẳng định sự ưu việt của mô hình xã hội chủ nghĩa.
C. Đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trên mọi lĩnh vực.
D. Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hội Quốc Liên ra đời nhằm mục đích gì?
bởi Nhật Mai 14/01/2021
A. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước.
B. Hợp tác phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội.
C. Duy trì trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
D. Phân chia quyền lợi của các nước thắng trận.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách mạng tháng Mười Nga đã thay đổi cục diện chính trị thế giới như thế nào?
bởi Bảo Lộc 13/01/2021
A. Thành lập chế độ xã hội chủ nghĩa, làm cho hệ thống tư bản chủ nghĩa không còn là duy nhất.
B. Tạo điều kiện cho sự ra đời các tổ chức vô sản quốc tế.
C. Nhân dân lao động Nga lần đầu tiên được làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
D. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Vạch ra kẻ thù chính cho cách mạng Việt Nam.
B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương pháp đấu tranh.
C. Nước Nga có điều kiện giúp đỡ ViệtNam về vật chất lẫn tinh thần.
D. Chỉ ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
“Giống như Mặt trời chói lọi, cách mạng thảng Mười Nga chiếu sảng nhất năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái Đất”. Câu nói đó của ai?
bởi bach hao 14/01/2021
A. Lê-nin.
B. Hồ Chí Minh.
C. Xta-lin.
D. Mao Trạch Đông.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
“Phải lật đổ chính phủ Nga hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao toàn bộ ruộng đất cho nông dân”. Đó là lời kêu gọi của tổ chức nào?
bởi Ngoc Han 14/01/2021
A. Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát.
B. Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga.
C. Quốc tế thứ nhất.
D. Quốc tế thứ hai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận 3 trang 58 SGK Lịch sử 11 Bài 10
Bài tập 1 trang 58 SGK Lịch sử 11
Bài tập 3 trang 58 SGK Lịch sử 11 Bài 10
Bài tập 1.1 trang 56 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.2 trang 56 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.3 trang 56 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.4 trang 56 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.5 trang 56 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.6 trang 56 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 1.7 trang 56 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 2 trang 57 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 3 trang 58 SBT Lịch Sử 11
Bài tập 4 trang 58 SBT Lịch Sử 11