Vận dụng 1 trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Theo em, những cây có lá tiêu biến (ví dụ cây xương rồng lá biến đổi thành gai) thì có thể quang hợp được không? Vì sao?
Hướng dẫn giải chi tiết Vận dụng 1
Phương pháp giải:
Bào quan quang hợp ở thực vật là: Lục lạp
Trong lục lạp chứa sắc tố quang hợp là diệp lục - tạo nên màu xanh của lá cây (cơ quan quang hợp)
Ta quan sát thấy thân của cây cành giao và cây xương rồng có màu xanh tươi, điều này cho thấy rằng trong thân cây có chứa diệp lục.
Lời giải chi tiết
Ở các cây có phiến lá biến đổi như xương rồng, cành giáo,.. bộ phận của cây thực hiện quá trình quang hợp là: Thân cây.
Thân của cây cành giao và cây xương rồng có màu xanh tươi, điều này cho thấy rằng trong thân cây có chứa lục lạp (bào quan quang hợp).
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
-
Sản phẩm của quang hợp là?
bởi Mai Hoa 13/09/2022
A. nước, carbon dioxide.
B. ánh sáng, diệp lục.
C. oxygen, glucose.
D. glucose, nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Câu hỏi 1 trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Câu hỏi 2 trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vận dụng 2 trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vận dụng 3 trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Luyện tập 1 trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Luyện tập 2 trang 92 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Câu hỏi 3 trang 92 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Câu hỏi 4 trang 92 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Giải bài 18.1 trang 41 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 18.2 trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 18.3 trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 18.4 trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 18.5 trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 18.6 trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 18.7 trang 41 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD