Mở đầu trang 76 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Cách đây hơn hai nghìn năm, người Hy Lạp đã biết đến những viên đá màu đen có khả năng hút sắt (hình 14.1). Chúng được gọi là nam châm hay còn được gọi là đá dẫn đường, vì chúng có thể được dùng để xác định phương hướng.
Ngày nay, nam châm được dùng rất phổ biến từ các vật dụng thông thường như bộ phận giữ cánh cửa, kim la bàn, … cho đến các thiết bị hiện đại trong khoa học kĩ thuật.
Hình 14.1. Đá nam châm
Nam châm có tính chất gì mà chúng lại được sử dụng nhiều như thế?
Hướng dẫn giải chi tiết Mở đầu
Phương pháp giải:
Nam châm có tính chất từ
Lời giải chi tiết:
Nam châm có tính chất từ. Nam châm có thể hút hoặc đẩy các nam châm khác, có thể hút các vật làm bằng vật liệu từ.
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
-
Một nam châm có đặc tính nào dưới đây?
bởi thúy ngọc 03/10/2022
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ
B. Khi bị nung nóng thì có thể hút các vụn sắt
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Câu hỏi trang 76 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Thực hành trang 76 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Thực hành trang 77 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Luyện tập 1 trang 77 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Luyện tập 2 trang 77 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Thực hành trang 78 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Tìm hiểu thêm trang 78 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vận dụng trang 78 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Giải bài 14.1 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 14.2 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 14.3 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 14.4 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 14.5 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 14.6 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 14.7 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD