Câu hỏi 2 trang 80 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Chúng ta không nhận biết được trực tiếp từ trường bằng giác quan. Làm thế nào để hình dung ra từ trường?
Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi 2
Phương pháp giải:
Từ phổ là một hình ảnh trực quan về từ trường.
Lời giải chi tiết:
Chúng ta sử dụng thanh nam châm và mạt sắt. Hình ảnh các đường cong tạo ra từ mạt sắt xung quanh thanh nam châm chính là một hình ảnh trực quan về từ trường.
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
-
Khi nói về tương tác từ, điều nào sau đâu là đúng?
bởi hà trang 04/10/2022
A. Các cực cùng tên của nam châm thì hút nhau
B. Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau
C. Các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau
D. Nếu cực bắc của một nam châm hút một thanh sắt thì cực nam của thanh nam châm đẩy thanh sắt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Mở đầu trang 79 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Câu hỏi 1 trang 79 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Luyện tập 1 trang 80 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Luyện tập 2 trang 81 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Thực hành trang 82 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vận dụng trang 82 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Giải bài 15.1 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.2 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.3 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.4 trang 36 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.5 trang 36 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.6 trang 36 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.7 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 15.8 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD