Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Chủ đề 1 Bài 4 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 22 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Khi nghiên cứu quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố, các nhà khoa học đã tìm các sắp xếp các nguyên tố vào một bảng theo nguyên tắc nhất định, gọi là bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Chúng ta biết được thông tin gì từ bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
-
Thảo luận 1 trang 23 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 4.1, em hãy cho biết
a) nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp electron
b) nguyên tử của những nguyên tố nào có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau
Hình 4.1. Cấu trúc vỏ nguyên tử của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng tuần hoàn
-
Thảo luận 2 trang 23 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào thông tin được cung cấp và Hình 4.2, em hãy cho biết bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào?
Hình 4.2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-
Thảo luận 3 trang 25 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố hóa học cho biết những thông tin gì về nguyên tố đó?
-
Thảo luận 4 trang 25 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 4.4 và trả lời các câu hỏi sau:
a) Mỗi chu kì bắt đầu từ nhóm nào và kết thúc ở nhóm nào?
b) Em hãy chỉ ra sự tuần hoàn ở mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Hình 4.4. Các chu kì nhỏ trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-
Thảo luận 5 trang 26 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 4.5, cho biết những nguyên tố nào có tính chất tương tự nhau.
Hình 4.5. Một số nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn
-
Thảo luận 6 trang 27 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào bảng tuần hoàn (Hình 4.2), em hãy cho biết vị trí (nhóm, chu kì) của các nguyên tố K, Mg, Al
Hình 4.2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-
Thảo luận 7 trang 27 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường, được ứng dụng để chế tạo nhiệt kế. Đó là kim loại nào? Cho biết vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố kim loại đó.
-
Thảo luận 8 trang 28 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Carbon, nitrogen, oxygen và chlorine là những nguyên tố phi kim phổ biến và gần gũi trong đời sống. Em hãy cho biết vị trí (nhóm, chu kì) của chúng trong bảng tuần hoàn.
-
Thảo luận 9 trang 29 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Sử dụng Hình 4.1, em hãy nhận xét về số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm.
HÌnh 4.1. Cấu trúc vỏ nguyên tử của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng tuần hoàn
-
Luyện tập trang 23 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào cơ sở nào để xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn?
-
Luyện tập trang 25 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho biết những thông tin cơ bản về nguyên tố hóa học đã cho dưới đây.
-
Luyện tập trang 26 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào Hình 4.2, hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Nguyên tố
Kí hiệu hóa học
Nhóm
Chu kì
Calcium
?
?
?
?
P
?
?
Xenon
?
?
?
Hình 4.2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-
Vận dụng 1 trang 28 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Mỗi kim loại đều có vai trò và ứng dụng khác nhau trong đời sống, em hãy cho biết những kim loại nào thường được sử dụng để làm trang sức. Dựa vào Hình 4.2, hãy cho biết vị trí (ô, chu kì, nhóm) của chúng trong bảng tuần hoàn.
Hình 4.2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-
Vận dụng 2 trang 28 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm hiểu qua thực tế, hãy cho biết nguyên tố phi kim nào có trong thành phần của kem đánh răng. Nguyên tố phi kim nào có trong thành phần của muối ăn? Chúng thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn.
-
Vận dụng trang 29 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vào những dịp Tết hay lễ hội ở một số thành phố hoặc khu vui chơi giải trí công cộng, chúng ta thường nhìn thấy những khinh khí cầu đủ màu sắc bay trên bầu trời. Theo em, người ta đã bơm khí nào trong số các khí: oxygen, helium, hydrogen vào khinh khí cầu? Giải thích sự lựa chọn đó.
-
Giải bài 1 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo
A. thứ tự chữ cái trong từ điển
B. thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân
C. thứ tự tăng dần số hạt electron lớp ngoài cùng
D. thứ tự tăng dần số hạt neutron
-
Giải bài 2 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Những nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc cùng một nhóm?
A. O, S, Se
B. N, O, F
C. Na, Mg, K
D. Ne, Na, Mg
-
Giải bài 3 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Những nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc cùng một chu kì?
A. Li, Si, Ne
B. Mg, P, Ar
C. K, Fe, Ag
D. B, Al, In
-
Giải bài 4 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho các nguyên tố sau: Ge, S, Br, Pb, C, Mo, Ba, Ar, Hg. Hãy sắp xếp chúng vào bảng dưới đây.
Kim loại
Phi kim
Khí hiếm
?
?
?
-
Giải bài 5 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Xác định vị trí (ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn
a) Magnesium (Mg)
b) Neon (Ne)
-
Giải bài 6 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm hiểu từ internet hay tài liệu (sách, báo), em hãy viết một đoạn thông tin về nguyên tố hóa học cần thiết cho sự hô hấp của con người và sinh vật trên Trái Đất.
-
Giải bài 4.1 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến ngày nay là
A. Dimitri. I. Mendeleev.
B. Ernest Rutherford.
C. Niels Bohr.
D. John Dalton.
-
Giải bài 4.2 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?
A.5.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
-
Giải bài 4.3 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo thứ tự tăng dẫn của
A. khối lượng.
B. số proton.
C. tỉ trọng.
D. số neutron.
-
Giải bài 4.4 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?
A. Nhóm lA.
B. Nhóm IVA.
C. Nhóm IIA.
D.Nhóm VIIA.
-
Giải bài 4.5 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là
A. số proton trong nguyên tử.
B. số neutron trong nguyên tử.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và neutron trong hạt nhân.
-
Giải bài 4.6 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vị trí kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thường
A. ở đầu nhóm.
B. ở cuối nhóm.
C. ở đầu chu kì.
D. ở cuối chu kì.
-
Giải bài 4.7 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì?
A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố.
B. Chu kì của nó.
C. Số nguyên tử của nguyên tố,
D. Số thứ tự của nguyên tố.
-
Giải bài 4.8 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tên gọi của các cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là gì?
A. Chu kì.
B. Nhóm.
C. Loại.
D. Họ.
-
Giải bài 4.9 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Phần lớn các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn là
A. kim loại.
B. phi kim
C.khí hiếm.
D. chất khí.
-
Giải bài 4.10 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 7.
-
Giải bài 4.11 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Những nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VIIA (Halogen)?
A. Chlorine, bromine, fluorine.
B. Fluorine, carbon, bromine.
C. Beryllium, carbon, oxygen.
D. Neon, helium, argon.
-
Giải bài 4.12 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nguyên tố nào được sử dụng trong thuốc tẩy gia dụng?
A. lodine.
B. Bromine.
C.Chlorine
D.Fluorine.
-
Giải bài 4.13 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Các nguyên tố hoá học nhóm IIA có điểm gì chung?
A. Có cùng số nguyên tử.
B. Có cùng khối lượng.
C. Tính chất hoá học tương tự nhau.
D. Không có điểm chung
-
Giải bài 4.14 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Lí do những nguyên tố hoá học của nhóm IA không thể tìm thấy trong tự nhiên:
A. Vì chúng là những kim loại không hoạt động.
B. Vì chúng là những kim loại hoạt động.
C. Vì chúng do con người tạo ra.
D. Vì chúng là kim loại kém hoạt động.
-
Giải bài 4.15 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình bên, hãy chỉ ra nguyên tố nào là phi kim?
A. Na.
B. S.
C. AI.
D. Be.
-
Giải bài 4.16 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho biết kim loại nào có thể cắt bằng dao?
A. Magnesium.
B. lron.
C. Mercury.
D. Sodium.
-
Giải bài 4.17 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nguyên tố nào được sử dụng trong việc chế tạo con chip trong máy tính?
A. Neon.
B. Chlorine.
C. Silver.
D. Silicon.
-
Giải bài 4.18 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nguyên tố phi kim nào tồn tại ở dạng lỏng ở nhiệt độ phòng?
A. Nitrogen.
B. Bromine.
C. Argon.
D. Mercury.
-
Giải bài 4.19 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy cho biết tên gọi của nhóm nguyên tố được tô màu trong bảng tuần hoàn dưới đây.
A. Kim loại kiểm.
B. Kim loại kiểm thổ.
C. Kim loại chuyển tiếp.
D. Halogen.
-
Giải bài 4.20 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau:
a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium?
b) Nguyên tố calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?
c) Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là gì?
-
Giải bài 4.21 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát ô nguyên tố sau:
Bổ sung các thông tin còn thiếu trong các nguyên tố sau:
-
Giải bài 4.22 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: kim loại; phi kim; khí hiếm;
Phần lớn các nguyên tố (1)............... nằm phía bên trái của bảng tuần hoàn và các nguyên tố (2)............. được xếp phía bên phải của bảng tuần hoàn. Các nguyên tố (3)............ nằm ở cột cuối cùng của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
-
Giải bài 4.23 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho các nguyên tố hoá học sau: H, Mg, B, Na, S, O, P, Ne, He, AI.
a) Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm?
b) Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kì?
c) Những nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? Khí hiếm?
-
Giải bài 4.24 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Không chỉ riêng nhà khoa học Mendeleev thành công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hiện nay cũng có nhiều bảng tuần hoàn được trình bày rất phong phú và đa dạng. Sử dụng Internet hay sách báo, tạp chí, em hãy tìm, sưu tầm hay thiết kế bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học theo ý tưởng của mình sao cho trình bày độc đáo, mới lạ và giới thiệu cho cả lớp cùng xem.