Nhằm giúp các em tự thao tác thực hành quan sát, chụp ảnh và nhận biết được một số loại động vật cơ bản trong tự nhiên, Ban biên tập HOC247 xin giới thiệu nội dung bài giảng dưới đây!
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Chuẩn bị
- Địa điểm: vườn trường, khu dân cư, ven đồi, ven núi, công viên, sở thú,
- Dụng cụ: máy ảnh, giấy, bút. Tài liệu: Tài liệu nhận dạng nhanh các loài động vật
1.2. Cách tiến hành
Quan sát và phân loại một số đại diện động vật ngoài thiên nhiên
- Bước 1: Quan sát hoặc chụp ảnh động vật tại địa điểm nghiên cứu.
- Bước 2: Nhận dạng nhanh một số đại diện quen thuộc.
- Bước 3: Xác định môi trường sống của động vật trên cạn, dưới nước, nơi ẩm ướt, trên cây, ...
- Bước 4: Mô tả đặc điểm đặc trưng của các loài động vật quan sát được. Bước 5: Xây dựng khoá lưỡng phân để nhận diện chúng.
Báo cáo kết quả thực hành
Viết và trình bày báo cáo theo mẫu:
Báo cáo: Kết quả phân loại một số động vật ngoài thiên nhiên
Thứ ..... ngày ...tháng ... năm ...
Nhóm........... Lớp ............
1. Bộ sưu tập ảnh về động vật ngoài thiên nhiên.
2. Sơ đồ khoá lưỡng phân một số đại diện các nhóm động vật ngoài thiên nhiên.
Bài tập minh họa
Bài 1: Những dụng cụ nào sau đây cần phải được chuẩn bị trước khi quan sát sinh vật ngoài thiên nhiên?
A. Ống nhòm, dao, kéo.
B. Máy ảnh, dao, kéo.
C. Máy ảnh, giấy, bút.
D. Máy ảnh, ống nhòm, giấy.
Hướng dẫn giải
Chọn đáp án: C
Bài 2: Hãy mô tả một vài câu về đặc trưng của địa điểm quan sát động vật ngoài thiên nhiên.
Hướng dẫn giải
Tùy vào địa điểm đến tham quan, có thể mô tả theo các tiêu chí sau:
- Đồng ruộng: Khí hậu, khoảng cách đến khu dân cư (m/ km), diện tích, động vật chủ đạo.
- Rừng trồng: Khí hậu, khoảng cách đến thành phố/ thị trấn/ thị xã (m/ km), diện tích, động vật chủ đạo.
- Vườn trường: Khí hậu, diện tích, các loại động vật sống trong vườn trường.
- Đồi núi: Khí hậu, khoảng cách đến thành phố/ khu dân cư (m/ km), diện tích, động vật chủ đạo (nếu có).
Bài 3: Hãy liệt kê những động vật mà em quan sát được tại địa điểm quan sát.
Hướng dẫn giải
Em quan sát được động vật nào thì liệt kê động vật đó.
Luyện tập
Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:
- Quan sát hoặc chụp ảnh được một số động vật ngoài thiên nhiên.
- Thực hành kể tên, phân loại được một số động vật và phân chia chúng vào các nhóm theo các tiêu chí phân loại.
3.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 8 Bài 32 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
Câu 1:
Những dụng cụ nào sau đây cần phải được chuẩn bị trước khi quan sát sinh vật ngoài thiên nhiên?
- A. Ống nhòm, dao, kéo.
- B. Máy ảnh, dao, kéo.
- C. Máy ảnh, giấy, bút.
- D. Máy ảnh, ống nhòm, giấy.
-
- A. Con ốc.
- B. Con giun.
- C. Con rắn.
- D. Con ếch.
-
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
3.2. Bài tập SGK
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 8 Bài 32 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Trả lời thực hành mục 2 trang 148 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.1 trang 103 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.2 trang 103 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.3 trang 104 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.4 trang 104 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.5 trang 104 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 33.2 trang 106 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hỏi đáp Bài 32 Khoa học tự nhiên 6
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!