Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (11)
-
Mạnh Hy đã đặt câu hỏi: có ý kiến cho rằng: Nội Dung của các văn bản nhật dụng có tính chất cập nhật... Cách đây 5 năm
Có ý kiến cho rằng: Nội dung của các văn bản nhật dụng có tính cập nhật (nghĩa là chỉ có ý nghĩa trong thời điểm ra đời). Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? Hãy làm rõ bằng một văn bản cụ thể?
-
Mạnh Hy đã đặt câu hỏi: Mây Và Sóng (Tagor) Cách đây 5 năm
Câu 1. Tìm câu chứa hàm ý trong bài thơ Mây và Sóng- Tagor. Giải nghĩa hàm ý đó.
Câu 2: Nêu tác dụng của việc sử dụng hàm ý. Mỗi tác dụng đưa một ví dụ minh họa.
Câu 3. Hãy đặt một câu khẩu hiệu có nghĩa tường minh kêu gọi mọi người chung tay chống đại dịch Covid 19.
-
Mạnh Hy đã đặt câu hỏi: Bài tập tứ giác nội tiếp Cách đây 5 năm
Bài 1: Cho tứ giác MNPQ nội tiếp được đường tròn. Tính góc N biết:
Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn có các đường cao AE, BD cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:
- Tứ giác CEHD nội tiếp .
- Bốn điểm A, B, E, D cùng nằm trên một đường tròn
- AD.AC = AH.AE; AE.BC = BD.AC.
-
Mạnh Hy đã đặt câu hỏi: Nói với con - Y phương Cách đây 5 năm
Câu 1 Trình bày cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ sau :
“Sống trên đá không chê đá ghập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc”. (Nói với con, Y Phương)
--------Hết-------
Câu 2
a. Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và cách xây dựng hình ảnh của tác giả Y Phương trong bài thơ “Nói với con”.
b. Nếu em là nhân vật người con trong văn bản “Nói với con” (Y Phương), em có cảm xúc, suy nghĩ như thế nào khi nghe lời dặn dò của người cha, hãy viết đoạn văn thể hiện rõ điều đó
-
Mạnh Hy đã đặt câu hỏi: Bài Tập Phương Trình Bậc Hai Một Ẩn Cách đây 5 năm
Bài 1: Đưa các phương trình sau về dạng và chỉ rõ các hệ số a,b,c:
m là một hằng số.
Bài 2: Giải các phương trình sau:
Bài 3: Giải phương trình: (làm theo các bước ví dụ 3 trong bài học)
-
Mạnh Hy đã đặt câu hỏi: Câu hỏi bài "SANG THU" Cách đây 5 năm
Câu 1: Bài thơ miêu tả cảnh chuyển mùa từ hạ sang thu. Nhà thơ nhận ra điều đó từ những dấu hiệu nào của cảnh vật? Nhận xét của em về dấu hiệu của cảnh vật đó.
Câu 2: Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài “Sang thu” (Hữu Thỉnh).
-
Mạnh Hy đã đặt câu hỏi: BÀI TẬP “CUNG CHỨA GÓC” Cách đây 5 năm
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Khi A thay đổi thì điểm I di chuyển trên đường nào?
Bài 2. Cho I, O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với góc A bằng 600. Gọi H là giao điểm của các đường cao BB’ và CC’. Chứng minh các điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường tròn.
-
Mạnh Hy đã đặt câu hỏi: UNIT 8 - TOURISM - ENGLISH 9 Cách đây 5 năm
I>
II>
-
Mạnh Hy đã đặt câu hỏi: Lập dàn ý đề bài văn Cách đây 5 năm
Lập dàn ý chi tiết cho đề văn sau đây:
Đề: “Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận” (Euripides). Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên?
-
Mạnh Hy đã đặt câu hỏi: Bài Tập Hóa Cách đây 5 năm
1/ Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau, viết PTHH và ghi điều kiện phản ứng (nếu có):
a.Magie và dd HCl b. Bari và lưu huỳnh; c.Sắt và khí clo; d. Sắt và
dd NaOH;
e. Khí clo và khí oxi ; g.Khí clo và nước; h. Natri và dung dịch CuCl2 ; i. Sắt và lưu huỳnh;
2/ Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 3 khí: oxi, clo, hiđro clorua đựng trong 3 lọ riêng biệt.
3/ CO có lẫn CO2, làm thế nào để thu được CO tinh khiết?
4/ Fe, Cu, Al, Ag; kim loại nào tác dụng được với dd: CuSO4, AgNO3 . Viết PTHH (nếu có)
5/ Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển đổi sau:
a. Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Fe(NO3)2
b. MnO2 Cl2 FeCl3 NaCl Cl2 CuCl2 AgCl
c. Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
6/ Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M. Xác định kim loại M. Biết hóa trị của kim loại trong khoảng từ I đến III.
7/ a. Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều hoạt động hóa học của kim loại tăng dần: Cu, K, Fe, Al, Au, Mg
b. Dd muối AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào để làm sạch muối nhôm. Viết PTHH (nếu có)
8/ a.Tính thể tích dd HCl 5M cần dùng vừa đủ tác dụng với 17,4g MnO2 để điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
b.Khí clo sinh ra cho vào dd NaOH 2M vừa đủ thu được dd A. Giả sử thể tích dd không thay đổi sau phản ứng. Tính CM các chất trong dd A.
9/ Cho 10 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl 20% (vừa đủ). Phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng cho phản ứng.
10/ Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
Dd HCl; b. Dd NaOH; c. Dd NaCl; d. Nước