YOMEDIA
NONE

Trình bày thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng ?

trình bày kế hoạch thí nghiệm của em chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ vào gió vào diện tích mặt tháng của chất lỏng

giúp mik vs

mơn nhìu

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (7)

  • - sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ: khi ta phơi đồ ta phải phơi ở nơi có nắng để nước trong đồ bốc hơi và nhanh khô

    -sự bay hơi phụ thuộc vào gió: khi ta làm muối thì cần có gió mạnh để nước biển bốc hơi nhanh và thành muối

    -sự bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng: lấy 1 cái ly và 1 cái đĩa, bỏ nước vào 2 vật đó( lượng nước đổ là bằng nhau), để sau 1 thời gian ngắn thì nước bên đĩa sẽ ít hơn nước ở bên cái ly

      bởi Phạm Khánh Linh 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • khối lượng riêng của vật là 5000g . thể tích của vật là 2 m3

    a) tính trọng lượng của vật

    b) tính trọng lượng riêng

    c) tính trọng lượng của 3 m3

    giúp mình với nha cảm ơn ^_^ !!!!!!!

      bởi Phan Thị Trinh 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đề có sai k bạn

      bởi Lưu Trần Minh Tâm 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Dùng ba bình hay cốc nước giống nhau , thả 1 viên nước đá vào cốc A,thêm nước nóng vào cốc C và tiến hành thí nghiệm theo hình 24.2 SGK VEN.a) Nhiệt độ cốc khoảng bao nhiêu ? Cảm giác hai tay có như nhau không ?b) Nhiệt kế được cấu tạo và cách sử dụng chúng như thế nào

      bởi Aser Aser 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • -Nhiệt độ cốc khoảng 8 độ C trở xuống.

    - Cảm giác hai tay ko giống nhau( chẳng qua là hai tay nó na ná giống nhau ).

    -Cấu tạo của nhiệt kế: +

    Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ. Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (thí dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần biểu thị kết quả (thí dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế). Các loại nhiệt kế trong công nghiệp thường dùng thiết bị điện tử để biểu thị kết quả như máy vi tính.

    Nhiệt kế chất lỏng: hoạt động trên cơ sở dãn nhiệt của chất lỏng. Các chất lỏng sử dụng ở đây phổ biến là thủy ngân, rượu màu, ancol etylic (C2H5OH), pentan (C5H12), benzen toluen (C6H5CH3)...
    Nhiệt kế điện: Dụng cụ đo nhiệt điện sử dụng các đặc tính điện hoặc từ phụ thuộc nhiệt độ như hiệu ứng nhiệt điện trong một mạch có hai hoặc nhiều kim loại, hoặc sự thay đổi điện trở của một kim loại theo nhiệt độ.
    Nhiệt kế điện trở: nhiệt kế đo nhiệt độ dựa trên hiệu ứng biến thiên điện trở của chất bán dẫn, bán kim hoặc kim loại khi nhiệt độ thay đổi; đặc tính loại này có độ chính xác cao, số chỉ ổn định, có thể tự ghi và truyền kết quả đi xa. Nhiệt kế điện trở bằng bạch kim đo được nhiệt độ từ 263°C đến 1.064°C; niken và sắt tới 300°C; đồng 50°C - 180°C; bằng các chất bán dẫn để đo nhiệt độ thấp (0,1°K – 100°K). Để đo nhiệt độ thấp, người ta áp dụng loại nhiệt kế ngưng tụ, nhiệt kế khí, nhiệt kế từ
    Nhiệt kế hồng ngoại: Dựa trên hiệu ứng bức xạ nhiệt dưới dạng hồng ngoại của các vật nóng.
    - Cách sử dụng nhiệt kế :

    Trước khi đo nhiệt kế thủy ngân cần vẩy mạnh để cột thủy ngân xuống dưới 35 độ

    Để có được chỉ số nhiệt độ chính xác, bạn cần thực hiện đúng theo các bước sau khi đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân:

    - Bước 1: Cầm chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho xuống dưới mức 35 độ C

    - Bước 2: Cho nhiệt kế thủy ngân vào vị trí đo và giữ nguyên nhiệt kế thủy ngân ở vị trí đó ít nhất từ 5 - 7 phút

    - Bước 3: Rút và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế.

    Sau khi sử dụng xong nhiệt kế, bạn cần dùng một chiếc khăn sạch để lau sạch đầu của nhiệt kế, và nếu cần thiết, bạn nên nhúng khăn qua cồn và vệ sinh sạch sẽ nhiệt kế mới để nhiệt kế trở lại hộp bảo quản.

    *Chú ý (ko cần thiết lắm nha ):

    Nhiệt kế thủy ngân khi bị vỡ sẽ rất nguy hiểm

    Nhiệt kế thủy ngân khi bị vỡ, sẽ giải phóng ra các hạt thủy ngân nguyên chất, chất này, có khả năng hòa tan trong không khí, nước, và xâm nhập vào cơ thể qua các đường hô hấp, qua da và các bộ phận khác trong cơ thể, và gây ra các tác hại xấu như sau:

    - Gây bệnh phổi nặng cấp tính, khiến nạn nhân bị ho, khó thở, đau tức ngực và có cảm giác đau rát ở phổi. Ngoài ra, nó gây mất trí nhớ, viêm miệng, lơ mơ, co giật, nôn ói và viêm ruột. Trong một số trường hợp, có thể gây ra ngộ độc cấp tính, suy hô hấp

    - Khi hít phải hơi thủy ngân, nó sẽ kích thích đường hô hấp dẫn đến ho húng hắng, ho ra đờm, khó thở, da có thể tím tái do thiếu ôxy.

    - Làm răng sưng đỏ, niêm mạc bị vỡ và xuất huyết. Số ít còn có hiện tượng mất ngủ, tinh thần hoảng loạn, tình cảm khác thường, không ổn định.

    - Gây viêm da dị ứng nhất là ở mặt, cổ, nách và đùi non (bẹn). Biểu hiện là phát ban đỏ trên diện tích lớn, mẩn ngứa và đau nhẹ.

    - Phụ nữ mang thai hít phải thủy ngân phát tán trong không khí, chúng có thể xuyên qua cuống nhau để lọt vào tử cung, gây hại cho cả thai nhi.

    Ngoài ra, nếu lượng thủy ngân xâm nhập vào cơ thể đủ lớn có thể gây tử vong.

      bởi Hà Thanh Huy 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1cc=...................kg

      bởi hồng trang 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thể tích ko = với khối lượng được đâu nhé.

    Thi HK mà ghi thế là sai luôn đó.

      bởi Trần Võ Hoàng Nhi 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF