Tính trọng lượng của một vật có khối lượng 15kg và có thể tích 10l ?
một vật có khối lượng 15kg và có thể tích 10l.
a. tính trọng lượng của vật
b. tính trọng lượng riêng của vật
c. tính trọng lượng của một vật khác có thể tích 3m3. Biết rằng vật này được cấu tạo từ chất giống với vật ở trên
Trả lời (20)
-
a/ Trọng lượng của vật: 15.10 = 150 N
b/ Ta có: \(10l=10dm^3=0,01m^3\)
Trọng lượng riêng của vật: \(\frac{150}{0,01}=15000\)(N/m3)
c/ Trọng lượng của vật có thể tích 3m3 là: \(15000.3=45000\)(N)
bởi Phạm Ngọc Diễm 19/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
góc tao boi p/nam ngang va p/ thang dung = 90
nên goc pxa + góc toi = 90 +45 =135o
vậy góc hop boi guong va phuong thang dung( tia pxa) = (180-135)/2 = 22,5o
nhâp kq (22,5)
( cấm moi hinh thuc sao chep, bl, xào nấu)
bởi Trần Thu Phương 19/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
cái đó dạng là cái phụ thôi bn
khi có cái thông báo mũi tên đó thì có nghĩa là trong 1 cái bình luận
có ng` nhắc đến tên bn ớ mà
bởi Nguyễn Thị Hương 20/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi K mở thì mạch gồm R1 nối tiếp R2, cường độ dòng điện của mạch là: \(I_1=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{U}{9}\)
Khi K đóng thì mạch chỉ có R1, cường độ dòng điện lúc này là: \(I_2=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{U}{6}\)
Suy ra: \(\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{9}{6}=1,5\)
bởi Trần Văn Thành 22/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a,dau tien ban phai tim U3 theo ct U=IR
ma R3//R12
=>U3=U12=Uab
mk dang bi cau b chua tra loi dc
bởi Khắc Vũ 24/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Có 2 loại công nghệ nhà máy điện hạt nhân là: Lò phản ứng nước sôi, lò phản ứng nước áp lực. Loại sử dụng lò phản ứng nước áp lực sử dụng rộng rãi nhất.
Nhà máy điện hạt nhân không phải là cơ sở sản xuất điện chịu ít tác động đến môi trường và khí hậu. Vì nó tạo ra bức xạ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đởi sống con người và môi trường, ngoài ra còn tạo ra chất thải hạt nhân.
bởi Nguyễn Như Quỳnh 27/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
góc pxa + góc tới = 45 + 90 = 135o
góc giũa tia tới và mặt pxa guong = (180 -135)/2 = 22,5o
vậy góc hợp giữa mặt pxa của guong và phương nằm ngang là:
45+ 22,5 = 76,5o
nhập kết quả ( 67,5o)
bởi Quỳnh Mai 30/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trong các nguồn năng lượng được sử dụng sản xuất điện hiện nay, nguồn năng lượng hạt nhân chiếm nhiều diện tích, chi phí xây dựng và có tác động lớn nhất tới môi trường.
Nguyên nhân là nó đòi hỏi chi phí đầu tư lớn. Cần đến khoảng 10-15 năm để xây dựng xong một nhà máy điện hạt nhên. Việc xây dựng một nhà máy điện hạt nhân có thể không khả thi. Sự giải phóng ngẫu nhiên các bức xạ có hại là một trong những hạn chế lớn nhất của năng lượng hạt nhân. Quá trình phân hạch giải phóng bức xạ, nhưng chúng được kiểm soát trong một lò phản ứng hạt nhân. Nếu các biện pháp an toàn không được đảm bảo, các bức xạ có thể tiếp xúc với môi trường sẽ dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và con người
bởi Nguyễn Thị Yến Nhi 03/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1)
Đường ray bằng thép nên nóng thì dài ra, lạnh thì co ngắn lại. Vì vậy ở mỗi mối nối, giữa hai đầu thanh ray kế tiếp nhau luôn có một khoảng trống hợp lý.
Nghĩa là trên tuyến đường sắt AB có nhiều các mối nối, ở đó ray bị đứt quãng. A rất xa B, nên tổng các mối đứt quãng (không có ray) lên tới 2km.
2)
Người nhìn thấy người đối diện mặt bị nhọ tưởng mình cũng bị.
Người bị nhìn người đối diện không bị tưởng mình cũng không bị.
Sự thật là người ngồi theo chiều nhìn mặt về hướng tàu đầu tàu bị nhọ còn người đối diện không bị.
3) Cậu bé Tý xếp 9 cái bánh vào 3 hộp bánh nhỏ. Xong đặt 3 hộp bánh đó vào một cái hộp to.
4) Câu trả lời duy nhất của cừu là: Tao không biết.
tick nha
bởi đinh thị xuân 07/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đơn vị của điện trở là Ôm (Ω)
bởi Nguyễn Trang 12/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
đầu bài cho "có cùng kl" nên chúng "có cùng trong luong"
ta co: h1+h2 = 20 (1)
d1. h1 = d2 .h2 (2)
từ (1) và (2) tính dc: h1 = 1,4cm; h2= 18,6cm
ap suat cua thuy ngan lên đay cốc là:
p2 = d.h = 13,6. 1,4 = 19,04N/cm2
ap suat cua nuoc lên day cốc là:
p1 = d.h = 1. 18,6 = 18,6N/cm2
bởi Phương Uyên 17/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
ta có I3=\(\frac{7.5}{5}=1.5\)(A) vì mắc nối tiếp nên I1=I2=I3=1.5(A) từ đó suy ra U1,U2
bởi Nguyễn Duy Ái 22/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) Do R1nt R2
=> \(R_{tđ}\)= \(R_1\)+ \(R_2\)= 6+ 30= 36 ( ôm)
=> I = \(\frac{U}{R_{tđ}}\)= \(\frac{9}{36}\)= 0,25 (A)
b) Ta có
\(\frac{1}{R_{23}}\)= \(\frac{1}{R_2}\)+ \(\frac{1}{R_3}\)= 2. \(\frac{1}{30}\)= \(\frac{1}{15}\)
=> \(R_{23}\)= 15 ( ôm)
\(R_{tđ}\)= \(R_{23}\)+ \(R_1\)= 6+ 15= 21 ( ôm)
=> I=\(\frac{U}{R_{tđ}}\)= \(\frac{9}{21}\)= 0,43 ( A)
Mà I= \(I_1\)= \(I_{23}\)=0,43 A
=>\(U_1\)= \(R_1\). \(I_1\)= 0,43. 6= 2,58 ( v)
=> \(U_{23}\)=\(U\)-\(U_1\)= 9- 2,58 = 6,42 (V)= U2= U3
\(I_2\)= \(\frac{U_2}{R_2}\)= \(\frac{6,42}{30}\)= 0,214 ( A)
\(I_3\)= \(\frac{U_3}{R_3}\)= \(\frac{6,42}{30}\)= 0,214 (A)
bởi Nguyễn Thi 28/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) R1 nt R2:
Rtđ= R1+R2= 10+15 = 25 Ω.
b) và c) không thể làm được vì đề bài vô lý bạn ạ. Đề bài này nhất định pahir có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
bởi Nguyễn Khoa 04/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
\(U=U_{ĐM}=220V\)
-> Đèn sáng bình thường
-> \(P=P_{ĐM}=100W\)
t = 30 phút = 1800s
Nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn sau 30 phút thắp sáng liên tục:
\(Q=I^2Rt=Pt=100.1800=180000J\)
Đáp số: 180000J
bởi Phạm Biển 11/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
\(R_{AB}=\frac{R1.R2}{R1+R2}=\frac{60.40}{60+40}=24\Omega\)
Ta có: \(U_1=U_2=U_{AB}=120V\)(Tính chất mạch song song)
\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{120}{60}=2A\)
\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{120}{40}=3A\)
\(I_{AB}=I_1+I_2=2+3=5A\)
bởi Phạm Hoàng Thư 18/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1lit
30 độ C
bởi Đình Hiền 26/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a. phải mắc 2 thiết bj // với mạch điện thì khi đó :
U = U bếp = U đèn
b.Điện năng tiêu thụ trong 10h :
Từ CT : A = P . t
= 110 . 36000 = 3.960.000 jun
c. Nếu mắc nối tiếp 2 thiết bj trên HĐT = 220V thì khi đó
U = U đèn + U bếp = 110 +110 = 220 V
=> U ĐM = U
=> đèn sáng bình thường
bởi Bùi Thị Kim Ngân 05/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a. - Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ nhất là:
P1 = U1 x I1
→ I1 = \(\frac{P_1}{U_1}\) =\(\frac{100}{220}=0,4\left(A\right)\)
- Điện trở của bóng đèn thứ nhất là:
R1 = U1 x I1 = 0,4 x 220 = 88 (Ω)
- Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ hai là:
P2 = U2 x I2
→ I2 = \(\frac{P_2}{U_2}\) = \(\frac{75}{220}=0,3\left(A\right)\)
- Điện trở của bóng đèn thứ hai là:
R2 = I2 x U2 = 0,3 x 220 = 66 (Ω)
b. - Điện trở tương đương của hai bóng đèn đó là:
Rtđ = R1 + R2 = 88 + 66 = 154 (Ω)
c. Đổi 75W = 0,075 kWh
- Điện năng tiêu thụ của mạch trong 1 giờ là:
A = P x t = 0,075 x 1 = 0,075 (kWh)
d. - Tiền điện phải trả trong 30 ngày là:
0,075 x 2500 = 187,5 (đồng)
bởi Nguyễn Hà Ngọc Dung 14/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
tuyệt hay, sao đề violympic vat ly8 hay hơn rat nhiu violympic7
bài này hay ở chỗ con ong cứ bay qua bay lại nhưng thời gian thi lại đúng = thoi gian 2 xe gap nhau
+ thoi gian 2 xe gap nhau la:
t = s/(v1 +v2) = 100/(30+20) = 2h
quãng duong con ong bay la:
s = v.t = 60.2 = 120km
nhập kq (120)
bởi Thuỷ Danh 23/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản