YOMEDIA
NONE

Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước ?

C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình ?

C2: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước ?

C3: Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều (nước sôi) ?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (7)

  • Bài C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình?

    Ở khoảng 40 độ c: Tuỳ thuộc nhiệt kế dùng trong thí nghiệm, nhiệt kế ở nhà trường có thể không chính xác lắm nên khi nước sôi nhiệt kế chỉ từ 960C đến 1020C

    Bài C2: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước?

    Ở khoảng 78 độ c

    Bài C3: Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều?

    Ở 96 độ c

      bởi Nguyễn Dương 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Cho mk hỏi nha,mk học mà quên mất tui zòi.

    Cách tính khối lượng khi bik khối lượng riêng và thể tích của chúng .

      bởi Tram Anh 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cách tính khối lượng biết khối lượng riêng và thể tích của chúng ta dựa theo công thức m=D.V

    trong đó m(khối lượng)

    D(khối lượng riêng)

    V(thể tích)

    cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật

    V=a.b.c

      bởi DuyNguyễn NaKun 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Để đưa một vật có khối lượng 60 kg lên tòa nhà cao tầng người ta dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động? Tính lực kéo F đưa vật lên cao bằng hệ thống ròng rọc trên? •Các bạn giúp mình với

      bởi minh vương 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trọng lượng của vật là: P=10.m=10.60=600(N)

    Vì dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động nên lực kéo F chỉ bằng \(\dfrac{1}{2}\) trọng lượng vật

    ⇒Fk=\(\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{600}{2}\)=300(N)

      bởi Phạm Hà 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho mình hỏi khối lượng riêng của một số chất sau :

    - Chì

    - Nhôm

    - Đá

    - Gạo

    - Gỗ tốt

    - Đồng

    - Kẽm

    - Thủy ngân

    - Nước

    - Xăng

    - Dầu hỏa

    - Dầu ăn

    - Rượu, cồn

    - Gang (trắng, xám)

    - Vàng

    - Bạc

    Có một số yêu cầu mình xin nói trước nhé : Khối lượng riêng của các bạn giải đáp cho mình thì chỉ có một con số nhất định không có từ khoảng nào đến khoảng nào.

    Mình ví dụ nhé : Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 (đây là cái mình biết, còn mấy cái kia thì có cái biết, có cái không). Bạn nào có thêm khối lượng riêng của chất nào nữa thì cho mình xin !

    Thanks !

      bởi thu phương 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

    - Khối lượng riêng của một số chất sau :

    - Chì : 11300 kg/m3

    - Nhôm : 2700 kg/m3

    - Đá : khoảng 2600 kg/m3

    - Gạo : khoảng 1200 kg/m3

    - Gỗ tốt : khoảng 800kg/m3

    - Đồng : 8900kg/m3

    - Kẽm : 6999 kg/m³

    - Thủy ngân : 13600kg/m3

    - Nước : 1000kg/m3

    - Xăng : 700 kg/m3

    - Dầu hỏa : khoảng 800kg/m3

    - Dầu ăn : khoảng 800kg/m3

    - Rượu, cồn: Khoảng 790kg/m3

    - Vàng : 19301 kg/m³

      bởi Nguyễn Tài 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF