YOMEDIA
NONE

Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với a-nốt bằng Ag. Điện trở bình điện phân là R = 4Ω. Đặt vào hai cực bình điện phân một hiệu điện thế U = 12V.

a)Tính lượng bạc bám vào ca-tốt sau 30 phút.

b)Tính thời gian để lượng bạc bám vào ca-tốt là 19,3g.

Cho : Ag = 108; n = 1.

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Vì bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực bằng Ag (điện cực tan) nên bình điện phân được coi như một điện trở R.

    a)Lượng bạc bám vào ca-tốt sau 30 phút

    -Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân: I = \(\frac{\text{U}}{\text{R}}\text{ = }\frac{\text{12}}{\text{4}}\) = 3A.

    -Khối lượng Ag bám vào ca-tốt sau t = 30 phút = 1800s:

    m = \(\frac{\text{1}}{\text{F}}\text{.}\frac{\text{A}}{\text{n}}\text{.It}$ = $\frac{\text{1}}{9,{{65.10}^{4}}}\text{.}\frac{\text{108}}{\text{1}}\text{.3}\text{.1800}\) = 6,04g

    Vậy: Lượng bạc bám vào ca-tốt sau 30 phút là m = 6,04g.

    b)Thời gian để lượng bạc bám vào ca-tốt là 19,3g

    -Từ định luật Farađay, ta có: m’ = \(\frac{\text{1}}{\text{F}}\text{.}\frac{\text{A}}{\text{n}}\text{.It }\!\!'\!\!\text{  = t }\!\!'\!\!\text{  = }\frac{\text{m }\!\!'\!\!\text{ Fn}}{\text{AI}}\).

     t’ = \(\frac{19,3.9,{{65.10}^{4}}.1}{108.3}\) = 5748s

    Vậy: Thời gian để có 19,3g bạc bám vào ca-tốt là t’ = 5748s.

      bởi Anh Trần 23/02/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF