Tính góc xOy, biết Om, On là tia phân giác của xOy, yOz và mOn=70 độ
Bài 1: cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Tia Om và On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz. Biết góc mOn=700. Tính góc xOy.
Bài 2: Cho góc xOy>900. Bên trong góc xOy, vẽ tia Om sao cho góc xOm bằng 900 và vẽ tia On sao cho góc yOn bằng 900.
a. Chứng minh: ^xOn=^yOm.
b. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Chứng minh Ot cũng là tia phân giác của góc mOn.
c. Vẽ tia OK sao cho Oy là tia phân giác của góc mOK. Tính góc xOy biết góc mOk=400
Giúp mk với
Mk đang cần gấp
Trả lời (1)
-
Bài 1:Theo đề, ta có:
\(\widehat{zOn}=\dfrac{\widehat{zOy}}{2}\)
và \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\)
Suy ra: \(\widehat{nOy}=\widehat{yOm}\) \(\left(=35^o\right)\)
Mà:\(\widehat{yOm}=\widehat{mOx}\) \(\left(=35^o\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOm}+\widehat{mOx}=35^o+35^o=70^o\)
Vậy........
Bài 2:a)Ta có:\(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}\left(=90^o\right)\)
Mà hai góc này lại cắt nhau tại điểm O.
Suy ra:\(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)
Vậy..........
b)Ta có: Tia Ot nằm giữa hai tia On và Om vì khi ta đặt một điểm bất kì trên tia Om và On thì rõ ràng ta thấy đoạn thẳng của hai điểm ấy tạo nên cắt tia Ot.(1)
Theo câu a ta có:
\(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\left(=45^o\right)\)
suy ra:\(\widehat{nOt}=\widehat{mOt}\)(2)
Vậy Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{mOn}\)
c)Ta có:\(\widehat{mOk}=40^o\) và Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOk}\)
Suy ra:\(\widehat{yOm}=\dfrac{\widehat{mOk}}{2}=\dfrac{40^o}{2}=20^o\)
Nên \(\widehat{xOy}=\widehat{yOm}+\widehat{xOm}\)
\(\widehat{xOy}=20^0+90^o=110^o\)
Vậy.........
bởi Dao Bá Đặng 11/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
tìm số tự nhiên để biểu thức a=15/2n+1 có giá trị là 1 số tự nhiên
23/11/2022 | 2 Trả lời
-
x(x-3)-(3-x)2=27
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
tìm số tự nhiên n biết n+2chia hết cho n-1
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
tìm STN nhỏ nhất có 3 chữ số sao cho chia 14 dư 5, chia 13 dư 8
03/12/2022 | 1 Trả lời
-
a) 1+2-3-4+5+6-7-8+......+1998-1999-2000+2021
b) 1-3+5-7+9-11+.......-1999-2001
04/12/2022 | 0 Trả lời
-
Cho biết n và 2n+3 không nguyên tố cùng nhau, tìm ƯCLN của n và 2n+3
08/12/2022 | 0 Trả lời
-
(x 1)*(x 2)*(x-3)=0
11/12/2022 | 1 Trả lời
-
-12+3(-3+7)= -18
(-4).x2 + 1= -15
(2x3+5)-7= -18
11/12/2022 | 1 Trả lời
-
Tìm x,y nguyên:
1, (x-5).(y+4)= -7
2, (2x +1).(y-5)= -5
12/12/2022 | 1 Trả lời
-
Táinmrnene
13/12/2022 | 0 Trả lời
-
(4x-3)(y-4)=17
17/12/2022 | 1 Trả lời
-
tìm số tự nhiên a nhỏ nhất biết a:3, a:5, a:7 có số dư lần lượt là 2,4,6
18/12/2022 | 1 Trả lời
-
20/12/2022 | 0 Trả lời
-
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
a) Tìm ước của -12,-10,17,-11
b) tìm ước chung (-16,24)
c) tìm bốn bội của -7,8
24/12/2022 | 1 Trả lời
-
Hãy dùng sáu số 5, dấu các phép tính, dấu ngoặc để viết thành dãy tính có kết quả là 100; 50; 15.
24/12/2022 | 0 Trả lời
-
125.(-24)+ 24.225
26/12/2022 | 2 Trả lời
-
Tìm các số nguyên n sao cho 2n chia hết cho n+5
27/12/2022 | 0 Trả lời
-
Chứng minh \(2 + {2^2} + {2^3} + {2^4} + {2^5} + {2^6} + {2^7} + {2^8}\) chia hết cho -6
10/01/2023 | 2 Trả lời
-
-1 + 2+ ( -3 ) + 4 (-5 )+... + 98 ( -99)
giúp tui giới mọi người SOS
13/01/2023 | 2 Trả lời
-
Bài 2 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau a) A = ( x - 2 ) ² + ( y + 3) ² b) B = ( 5 - x ) ² + ( y -1) ² - 5 Bài 3
d) ( x ² + 1) x ( x - 4) > 0
26/01/2023 | 0 Trả lời
-
a) x-1/9 +1/3=1/y+2
b) 3x+1/18+2y/12=2/9 và x-y= -1
09/02/2023 | 0 Trả lời
-
Tìm 2 phân số có cùng mẫu là 17, Tử là các số tự nhiên liên tiếp mà là phân số nằm giữa đó
10/02/2023 | 0 Trả lời
-
Tìm các số nguyên x,y: 25-y^2=8.(x-2023)^2 Giải dễ hiểu tí
11/02/2023 | 0 Trả lời
-
cho s = 3 phần 10 +3 phần 11 +3 phần 12 +3 phần 13 + 3 phần 14 chứng tỏ rằng 1 < s < 2 từ đó suy ra s khong phải số tự nhiên
20/02/2023 | 0 Trả lời