Tác giả Trần Đăng Khoa viết: Em vui em hát/Hạt gạo làng ta mang ý nghĩa gì?
Thay vì viết "Hạt gạo làng ta"như nhan đề và những câu thơ mở đầu mỗi khổ
thơ thì ở câu thơ cuối bài, tác giả Trần Đăng Khoa lại viết "Em vui em hát/ Hạt vàng
làng ta". Theo em, điều này có ý nghĩa gì?
...............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
CÁC BẠN NHANH TAY GIÚP MÌNH NHA!!! PLEASE!!!
Trả lời (1)
-
nó muốn nói rằng hạt gạo rất quý, để có được cơm ăn, áo mặc, đất nước được giàu có thì mọi thứ đều bắt nguồn từ hạt gạo. Thế nenen tác giả mới có viết "em vui em hát"
#Tiểu Muội Châu Nhi
bởi Tiểu Muội Châu Nhi 12/05/2020Like (1) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
viết đoạn văn khoảng 10 câu tả lại bạn trưởng ban học tập.
05/03/2023 | 0 Trả lời
-
a. Xác định từ loại của các từ trong 2 câu cuối của đoạn văn.
b. Xác định các ngữ danh từ (không bị bao chứa trong các ngữ danh từ khác) trong 3 câu đầu của đoạn văn.
c. Xác định các ngữ động từ (không bị bao chứa trong các ngữ động từ khác) trong 3 câu cuối của đoạn văn.
d. Phân tích cấu trúc các ngữ đoạn đã xác định ở phần (2) và (3) bằng sơ đồ hình giá nến. Xác định chức năng cú pháp của các ngữ đoạn này.
e. Phân tích cấu trúc cú pháp của tất cả các câu trong đoạn văn.
Lưu ý:
Đoạn văn cần có ít nhất:
- 01 câu ghép.
- 01 câu có chủ ngữ, vị ngữ hoặc trạng ngữ bao chứa một cụm chủ vị khác.
- 01 câu chứa thành phần phụ (ví dụ: đề ngữ, phần phụ tình thái, phần phụ chú,...).
19/06/2023 | 1 Trả lời