Tại sao khi ngã người lớn tuổi dễ bị gãy xương hơn trẻ em
Tại sao khi ngã, người lớn tuổi dễ bị gãu xương hơn trẻ em
Trả lời (2)
-
Bởi vì ở mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. Ở người già lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muốn canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. Còn ở lứa tuổi thanh niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
\(\Rightarrow\)Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành lại hơn ở người già
bởi Trần Đạt 05/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Người già dễ bị gãy xương
Vì sao người già dễ gãy xương hơn trẻ em? Thực tế không thể phủ nhận là hệ xương khớp của chúng ta sẽ không ngừng bị thoái hóa ngay từ khi chúng ta bắt đầu biết vận động. Tuy nhiên, khi còn trẻ thì mức độ thoái hóa lại chậm hơn so với mức độ tái tạo mô xương mới. Nhưng khi tuổi càng cao thì quá trình thoái hóa lại càng nhanh, quá trình tái tạo lại chậm dần nên khiến hệ xương khớp không còn được khỏe mạnh như trước – và đây là lý do vì so người già dễ gãy xương.
Càng về già, các hoạt chất Collagen và hàm lượng Canxi trong xương đều giảm đi. Ngoài ra thì khung xương còn phải chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác như chế độ ăn uống, tập tính sinh hoạt, môi trường sống, việc làm... nên thường thấy những người ở tuổi trung niên có quá trình lão hóa là nhanh nhất vì phải hoạt động nhiều.
Càng về già, xương không chỉ giòn và dễ gãy mà các vết thương tác động lên hệ xương khớp còn rất khó lành. Do đó, người có tuổi cần phải tránh làm việc quá sức, bưng bê vác nặng, tránh không đi nhiều ở những nơi có địa hình gồ ghề, hiểm trở hoặc trơn trượt... để giảm thiểu tai nạn xương khớp.
- Những trường hợp khiến cho người cao tuổi hay bị gãy xương nhất đó là bị trượt sàn nhà, trượt sàn nhà vệ sinh, trượt sàn xe bus hay xe lửa, bị vấp bậc thềm, bị ngã từ trên giường xuống.
- Những tư thế ngã khiến xương bị gãy thường là đập mông xuống đất mạnh, dùng tay chống xuống đất khi ngã, bị ngã khuỵu đập đầu gối xuống đất.
- Những vị trí có tổn thương nặng nề nhất khi bị gãy xương được kể đến là gãy đầu dưới xương quay, gãy cổ xương đùi, vỡ xương bánh chè, gãy ngón chân, gãy ngón tay hoặc trật khớp tay.
bởi Bình Thiên 04/08/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 2 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết đặc điểm nhịp tim của người bình thường so với vận động viên ở trạng thái nghỉ ngơi?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
-Vì sao buổi sáng tiết nước bọt nhiều hơn buổi tối?
-Vì sao khi ta nhai cơm nhừ càng lâu có cảm giác no bụng hơn?
-Biện pháp khi nổi mụn nhiệt.
Giúp em ạ. Cần gấp ạ!!!
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Câu hỏi: Trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa không có ở:
A.Dạ dày B. Ruột già C. Khoang miệng D. Ruột non.
15/12/2022 | 1 Trả lời
-
giải thích vì sao khi truyền máu cho người có nhóm B; ta có thể truyền máu nhóm O hoặc nhóm B; không thể truyền máu nhóm A hoặc AB???
17/12/2022 | 0 Trả lời
-
giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh ?
18/12/2022 | 0 Trả lời
-
câu 1:giải thích các vấn đề thực tế liên quan đến nhịp tim của con người?
Câu 2:giải thích một số vấn đề thực tiễn liên quan đến xét nghiệm máu?
câu 3:giải thích một số hiện tượng tiêu hóa thức ăn thường gặp?
20/12/2022 | 0 Trả lời