Nêu định nghĩa về ẩn dụ cách thức, hình thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác
Mem à, cho mình hỏi :
1)+Thế nào là ẩn dụ cách thức,
+ hình thức,
+phẩm chất,
+chuyển đổi cảm giác
2)Thế nào là phó từ?
3)Liệt kê tất cả các truyện truyền thuyết có trong sgk 6.
4)Các mem có bài tập cơ bản hay nâng cao nào hay mấy dạng câu hỏi có khả năng liên quan tới đợt thi vào lớp chọn k? chỉ kiến thức lớp 6 thôi.
P/s : Các mem trả lời rõ ràng, có tâm nha ^^!
Trả lời (1)
-
Câu 1 :
Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là:
1- Ân dụ hình thức: Là ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
(Nguyễn Đức Mậu)
=> Về hình thức, lửa hồng tương đồng với màu đỏ của bông hoa râm bụt.
2- Ẩn dụ cách thức: Là ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động.
Ví dụ: Ăn quà nhớ kẻ trồng cây
(Tục ngữ)
=> Ăn quá tương đồng về cách thức với hưởng thành quả lao động; trồng cây tương dồng về cách thức với công lao khó nhọc tạo ra thành quả.
3- Ẩn dụ phấm chất: Là ẩn dụ dựa vào sự tương đỏng về phẩm chất giừa các sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh năm
(Minh Huệ)
4- Ẩn dụ chuyển đối cảm giác: Là ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cảm giác.
Ví dụ: Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào.
=> Ngọt ngào là sự cảm nhận của vị giác. Dùng “giọng nói ngọt ngào” là án dụ chuyển đối cám giác - từ thính giác sang vị giác.
Câu 2 : Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Ví dụ: đã đi, vẫn chưa thấy nó, thật tin tưởng,... (đã, vẫn, chưa, thật là phó từ).
b. Các loại phó từ
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ:
+ Chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, từng, mới, sáp, sẽ, vừa,...
+ Chĩ mức độ: rất, quá, lắm, cực kì, hơi, khí, khá,...
+ Chỉ sự tiếp diễn tương tự: củng, đều, vẫn, cứ, còn,...
+ Chỉ sự phủ định: không, chẳng, chưa,...
+ Chĩ sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ,...
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
+ Chỉ mức độ: quá, lắm,...
+ Chĩ kết quả và hướng: ra, vào, xong, rồi, đi,...
+ Chỉ khả năng: dược,...
Câu 3 :
- Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
Free thêm cho e nè :- Truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh.
- Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân ,tay ,tai .mắt ,miệng .Câu 4 : Tham khảo qua nha :
2- Bài tập ôn môn Ngữ văn lớp 6
3- Ôn tập hè - Môn ngữ văn 6 ...
Cần nữa thì cứ đăng câu hỏi lên nha ,bt sẽ giúp :))
~ Chúc bn học tốt!~
P/s : Xem sao nha , hết sức có tâm rồi đó :vv
bởi Nguyễn Trâm 16/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Nêu nội dung,ý nghĩa và nghệ thuật của bài thơ :Đêm Thu (Trần Đăng Khoa)
Thu về lành lạnh trời mây
Bỗng nhiên thức giấc nào hay mấy giờ
Ánh trăng vừa thực vừa hư
Vườn sau gió thổi nghe như mưa rào
27/11/2022 | 0 Trả lời
-
câu ''bao la nghĩa nặng đời đời con mang'' muốn nhắc nhở con điều gì
01/12/2022 | 0 Trả lời
-
đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về làng nghề bánh tráng trường Cửu
09/12/2022 | 0 Trả lời
-
TỪ TRÁI NGHĨA VS TỪ ĐẸP ZAI LÀ J
23/12/2022 | 0 Trả lời
-
“Trong hang Én, hàng vạn con chim én vẫn hồn nhiên cư ngụ và chưa phải biết sợ con người. Bốn vách hang, trần hang – nơi nào cũng dày đặc chim én. Cộng đồng én thoải mái sống “cuộc đời” của chúng, không mảy may để ý đến sự hiện diện của nhóm du khách. Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm mồi cho con; én anh chị rập rờn bay đôi; én ra ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá,... Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng, say giấc ngay trên những mỏm đá thấp dọc lối đi. Nếu đặt lên vai, bạn sẽ rúc vào tóc hoặc đậu trên đầu mình để... ngủ tiếp!”
27/12/2022 | 0 Trả lời
-
viết đoạn văn về mẹ (5-7) dùng ẩn dụ
31/01/2023 | 0 Trả lời
-
một số chi tiết tiêu biểu của văn bản chiếc lá cuối cùng là gì?
01/02/2023 | 0 Trả lời
-
Giải giúp mình với ạ ! Viết bài văn thuyết minh buổi khai giảng trường em ( không chép mạng ạ )
03/02/2023 | 0 Trả lời
-
Để ghi nhớ công lao của Sơn Tinh, nhân dân ta đã làm gì
07/02/2023 | 0 Trả lời
-
tác dung ngôi kể
16/02/2023 | 0 Trả lời
-
Câu 1: - Làm muôn cánh chim bay rợp biển đông
Cánh tay áo này rộng quá
Từ cánh trong 2 câu thơ trên là từ đồng âm hay từ đa nghĩa
Câu 2: Việt nam ơi hãy nắm chặt tay
Từ tay là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
22/02/2023 | 1 Trả lời
-
Thứ tự sắp xếp các yếu tố đó trong bài “Xem người ta kìa!” và “Hai loại khác biệt” như thế nào?
14/03/2023 | 0 Trả lời
-
Trình bày về vấn đề bạo lực học đường
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
viết lại cảm nghĩ về bài Lượm
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
Hãy viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích
Dàn ý
- Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể.
- Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện.
+ Xuất thân của các nhân vật.
+ Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
+ Diễn biến chính:
- Sự việc 1. - Sự việc 2. - Sự việc 3.
- Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện.
19/03/2023 | 0 Trả lời
-
Vì sao Ni - cô - la nhờ bố la rất khó?
Việc Ni - cô -la tự làm bài có ý nghĩa như thế nào ?
22/03/2023 | 0 Trả lời
-
A. phản đối B. thất bại C. di chuyển D. khó khăn
01/04/2023 | 5 Trả lời
-
Nghị luận về hiện tượng " Chỉ có học mới thành tài"
12/04/2023 | 0 Trả lời
-
Trình bày ý kiến của em về vấn đề sau: Mỗi người cần làm gì để vun đắp tổ ấm gia đình
13/04/2023 | 0 Trả lời
-
Kể lại một lần làm ba mẹ buồn lòng
13/04/2023 | 0 Trả lời
-
Viết bài văn tả lại các hoạt động hưởng ứng ngày hội đọc sách ở trường em
18/04/2023 | 0 Trả lời
-
17/05/2023 | 0 Trả lời
-
25/07/2023 | 0 Trả lời
-
14/08/2023 | 0 Trả lời
-
15/10/2023 | 2 Trả lời