Hướng dẫn soạn So sánh
Giúp mình soạn bài SO SÁNH Ngữ Văn lớp 6 phần I, II nha.
Mai mình học rồi nên trả lời nhanh, gọn, lẹ nhá!
Giúp mình đi Huhu!!! T-T
Trả lời (3)
-
SO SÁNH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. So sánh là gì? a) Hình ảnh so sánh được thể hiện bằng những từ ngữ nào trong các câu sau: (1) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) (2) [...] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) Gợi ý: - Trẻ em như búp trên cành - rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. b) Trong các hình ảnh so sánh vừa xác định được, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Gợi ý: - trẻ em được so sánh với búp trên cành; - rừng đước được so sánh với hai dãy tường thành vô tận. c) Vì sao các sự vật, sự việc trên lại có thể so sánh được với nhau? Gợi ý: Giữa các sự vật, sự việc so sánh với nhau phải có nét nào đó giống nhau. - trẻ em và búp trên cành, giống nhau: non tơ, được nâng niu,... - rừng đước và dãy trường thành, giống nhau: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc,... d) Việc so sánh các sự vật, sự việc với nhau như trên có tác dụng gì? Gợi ý: So sánh có tác dụng làm nổi bật cái được nói đến, bộc lộ sự cảm nhận của người nói (viết), gợi ra hình ảnh cụ thể, truyền cảm. Hãy so sánh: - Trẻ em biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan với Trẻ em như búp trên cành - Biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan. - rừng đước dựng lên cao ngất với rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận đ) Câu sau đây cũng sử dụng so sánh nhưng không giống với sự so sánh ở các câu trên. Em hãy nhận xét về điều này. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh) Gợi ý: So sánh là thao tác phổ biến, được dùng trong suy nghĩ, nói năng,... Có sự so sánh để làm nổi bật cái được nói đến thông qua liên hệ giống nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong ví dụ (1) và (2) ở trên); so sánh kiểu này là phép so sánh - một biện pháp tu từ. Nhưng cũng có sự so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong câu văn của Tạ Duy Anh); so sánh kiểu này không phải là phép so sánh - biện pháp tu từ. 2. Cấu tạo của phép so sánh Xem xét mô hình cấu tạo của phép so sánh qua bảng và ví dụ dưới đây:
Vế A (cái được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (cái dùng để so sánh - cái so sánh) mặt đẹp như hoa Vế A (cái được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh
Vế B (cái dùng để so sánh - cái so sánh) (1) Trẻ em như búp trên cành (2) rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận Vế A (cái được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (cái dùng để so sánh - cái so sánh) chí lớn ông cha Trường Sơn lòng mẹ bao la sóng trào Cửu Long con người không chịu khuất như tre mọc thẳng khoẻ như voi trắng như tuyết ... ... ... ... đen như thui cao như cây sào ... ... ... ... Vế A (cái được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (cái dùng để so sánh - cái so sánh) Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê chị trợn tròn mắt, giương cánh lên như sắp đánh nhau Mỏ Cốc như cái dùi sắt sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện bọ mắt đen như hạt vừng chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên ngụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi bởi Trần Thị Kim Quà 27/09/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
I. So sánh là gì?
Câu 1 :
Những tập hợp từ ngữ chứa hình ảnh so sánh:
a, Trẻ em như búp trên cành
b, Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.
Câu 2:
Những sự vật được mang so sánh: trẻ em - búp trên cành; rừng đước - cao ngất như hai dãy trường thành.- Giữa các sự vật trong 2 vế có nét tương đồng nên có thể so sánh như vậy
- So sánh sự vật, sự việc với nhau để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm co sự diễn đạt
Câu 3:
Sự so sánh ở dưới đây không phải so sánh tu từ mà là so sánh lý luận, thiên về chức năng nhận thức hơn biểu cảm.
II. Cấu tạo các phép so sánh
Câu 1:
Trẻ em - như - Búp trên cành
Rừng đước - Dựng lên cao ngất - Như - Hai dãy trường thành dài vô tận
Con mèo vằn - To hơn - Con hổ
Câu 2:
- Cặp từ hô ứng: “bao nhiêu... bấy nhiêu...”- Từ “là”
- Từ “tựa như”
Câu 3:
Cấu tạo của phép so sánh:
+ Sử dụng dấu hai chấm thay cho từ so sánh
+ Sử dụng cấu trúc đảo ngữ.
bởi Nguyễn Hoàng Ngân 27/09/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
mo sach ra ma chep
bởi Nguyễn Thùy Lan 27/09/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Nêu nội dung,ý nghĩa và nghệ thuật của bài thơ :Đêm Thu (Trần Đăng Khoa)
Thu về lành lạnh trời mây
Bỗng nhiên thức giấc nào hay mấy giờ
Ánh trăng vừa thực vừa hư
Vườn sau gió thổi nghe như mưa rào
27/11/2022 | 0 Trả lời
-
câu ''bao la nghĩa nặng đời đời con mang'' muốn nhắc nhở con điều gì
01/12/2022 | 0 Trả lời
-
đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về làng nghề bánh tráng trường Cửu
09/12/2022 | 0 Trả lời
-
TỪ TRÁI NGHĨA VS TỪ ĐẸP ZAI LÀ J
23/12/2022 | 0 Trả lời
-
“Trong hang Én, hàng vạn con chim én vẫn hồn nhiên cư ngụ và chưa phải biết sợ con người. Bốn vách hang, trần hang – nơi nào cũng dày đặc chim én. Cộng đồng én thoải mái sống “cuộc đời” của chúng, không mảy may để ý đến sự hiện diện của nhóm du khách. Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm mồi cho con; én anh chị rập rờn bay đôi; én ra ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá,... Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng, say giấc ngay trên những mỏm đá thấp dọc lối đi. Nếu đặt lên vai, bạn sẽ rúc vào tóc hoặc đậu trên đầu mình để... ngủ tiếp!”
27/12/2022 | 0 Trả lời
-
viết đoạn văn về mẹ (5-7) dùng ẩn dụ
31/01/2023 | 0 Trả lời
-
một số chi tiết tiêu biểu của văn bản chiếc lá cuối cùng là gì?
01/02/2023 | 0 Trả lời
-
Giải giúp mình với ạ ! Viết bài văn thuyết minh buổi khai giảng trường em ( không chép mạng ạ )
03/02/2023 | 0 Trả lời
-
Để ghi nhớ công lao của Sơn Tinh, nhân dân ta đã làm gì
07/02/2023 | 0 Trả lời
-
tác dung ngôi kể
16/02/2023 | 0 Trả lời
-
Câu 1: - Làm muôn cánh chim bay rợp biển đông
Cánh tay áo này rộng quá
Từ cánh trong 2 câu thơ trên là từ đồng âm hay từ đa nghĩa
Câu 2: Việt nam ơi hãy nắm chặt tay
Từ tay là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
22/02/2023 | 1 Trả lời
-
Thứ tự sắp xếp các yếu tố đó trong bài “Xem người ta kìa!” và “Hai loại khác biệt” như thế nào?
14/03/2023 | 0 Trả lời
-
Trình bày về vấn đề bạo lực học đường
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
viết lại cảm nghĩ về bài Lượm
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
Hãy viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích
Dàn ý
- Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể.
- Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện.
+ Xuất thân của các nhân vật.
+ Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
+ Diễn biến chính:
- Sự việc 1. - Sự việc 2. - Sự việc 3.
- Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện.
19/03/2023 | 0 Trả lời
-
Vì sao Ni - cô - la nhờ bố la rất khó?
Việc Ni - cô -la tự làm bài có ý nghĩa như thế nào ?
22/03/2023 | 0 Trả lời
-
A. phản đối B. thất bại C. di chuyển D. khó khăn
01/04/2023 | 5 Trả lời
-
Nghị luận về hiện tượng " Chỉ có học mới thành tài"
12/04/2023 | 0 Trả lời
-
Trình bày ý kiến của em về vấn đề sau: Mỗi người cần làm gì để vun đắp tổ ấm gia đình
13/04/2023 | 0 Trả lời
-
Kể lại một lần làm ba mẹ buồn lòng
13/04/2023 | 0 Trả lời
-
Viết bài văn tả lại các hoạt động hưởng ứng ngày hội đọc sách ở trường em
18/04/2023 | 0 Trả lời
-
17/05/2023 | 0 Trả lời
-
25/07/2023 | 0 Trả lời
-
14/08/2023 | 0 Trả lời
-
15/10/2023 | 2 Trả lời