YOMEDIA
NONE

Xác định phép điệp trong câu thơ: "Mơ khách đường xa khách đường xa". Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng phép điệp đó?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

    • Phép điệp trong câu thơ: "Mơ khách đường xa khách đường xa": sự lặp từ hai lần "khách đường xa" -> Hình ảnh khách đường xa nhấn mạnh hai lần đã nói lên phần nào nỗi trông ngóng, nhớ thương của tác giả dành cho người thương -> làm cho giọng thơ trở nên sâu lắng, nỗi nhớ trong ký ức, nỗi buồn ở hiện tại, thể hiện tâm trạng khắc khoải chờ đợi và niềm khát khao đến mãnh liệt. Từ “mơ” nằm đầu câu đã thể hiện rõ tâm trạng mong chờ ấy của thi nhân, diễn tả một cảm giác xa lạ, hình bóng người con gái ấy đang dần khuất ra khỏi tầm với của tác giả, cứ xa mãi mà dần vụt mất đến độ đôi mắt u sầu của người quá thi sĩ cũng phải xót xa “Áo em trắng quá nhìn không ra”. “Khách đường xa” có lẽ chính là cô gái Huế, và khách đường xa xuất hiện trong màu áo trắng.
      bởi Mai Vàng 24/02/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF