Tìm điểm giống và khác nhau giữa Việt Nam và Nhật Bản
Liên hệ với Việt Nam vào thời điểm đầu thế kỉ 19 đến năm 1868, tìm điểm giống và khác nhau giữa Việt Nam và Nhật Bản
Trả lời (1)
-
1 . Những điểm tương đồng:
Trước hết có thể thấy rằng ba cuộc cải cách trên đều có chung một điểm xuất phát đó là đều được tiến hành trong bối cảnh áp lực của chủ nghĩa phương Tây đang đè nặng lên toàn bộ khu vực châu Á.
Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, bọn thực dân phương Tây đua nhau đi xâm chiếm thuộc địa ở các châu lục Á, Phi, Mĩ- Latinh. Trong đó châu Á là vùng đất giàu có dồi dào về tài nguyên , nhân lực là một trung tâm tiến hành cuộc xâm lược của chúng. Thực dân phương Tây đã không ngừng mở rộng ảnh hưởng của mình tới tất các quốc gia châu Á, trong đó có Nhật Bản, Xiêm và Trung Quốc.
Bối cảnh trên đặt các quốc gia châu Á nói chung và Nhật Bản, Xiêm, Trung Quốc nói riêng đứng trước nguy cơ mất độc lập nghiêm trọng. Đứng trước áp lực nặng nề của chủ nghĩa thực dân phương Tây, cả Nhật Bản, Xiêm, Trung Quốc đều phải ký kết các hiệp ước với những điều khoản bất bình đẳng gây thiệt hại cho quốc gia, xâm phạm nghiêm trong đến lợi ích dân tộc. Xét về thời gian, các hiệp ước này đều được ký kết trong cùng một thời điểm – nửa sau thế kỷ XIX. Ở Trung Quốc triều đình Mãn Thanh phải ký hiệp ước Nam Kinh(1842) với Anh; Nhật Bản ký hiệp ước Mỹ- Nhật (1858),Nhật – Anh(1858); Xiêm ký hiệp ước Xiêm- Anh(1855), Xiêm – Pháp(1856)…Nhìn chung các hiệp ước này đều đề cập tới một số nội dung như: mở cảng biển, ưu đãi cho nước ngoài buôn bán, truyền đạo…
Các hiệp ước này đưa các nước trên bước vào hệ thống quan hệ quốc tế không phải với tư cách, vị thế của một đất nước hoàn toàn độc lập, bình đẳng mà đã lệ thuộc ở những mức độ khác nhau vào thực dân phương Tây.
2 .Điểm khác nhau:
Mức độ áp lực từ bên các nước thực dân
Với Xiêm và Trung Quốc chịu áp lực nặng nề của chủ nghĩa thực dân phương Tây, nhất là vào cuối thế kỷ XIX dường như đã không các nước này có sự lựa chọn nào khác ngoài việc phải tiến hành đổi mới canh tân đất nước để bảo vệ nền độc lập quốc gia. Như vậy cuộc cải cách ở Xiêm và Trung Quốc là sự phản ứng của các quốc gia này trước áp lực và tác động từ các nước tư bản Âu-Mỹ,yếu tố khách quan đóng vai trò quan trọng đưa đến yêu cầu cấp thiết phải tiến hành cải cách.
Trong khi đó ở Nhật Bản cũng chịu nhiều áp lực từ các nước phương Tây, nhưng có thể thấy cuộc cải cách Minh trị diễn ra trước hết là do những đòi hỏi bức thiết của tình hình kinh tế, chính trị nội tại trong xã hội Nhật Bản.
Nếu bối cảnh quốc tế tạo một áp lực mạnh mẽ đưa đến những dự định cải cách ở Nhật Bản, Xiêm và Trung Quốc thì những yếu tố nội lực, cụ thể là những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội ở trong nước đã quyết định sự thành –bại của các cuộc cải cách này.
Xét về tiền đề trong nước
Duy tân đất nước phải do yêu cầu lịch sử từ nội tại mỗi quốc gia. Để tiến hành công cuộc duy tân phải có điều kiện chủ quan đó chính là sự hội tụ những tiền đề về kinh tê- xã hội và tư tưởng. Sự thành bại của các cuộc duy tân, cải cách bị chi phối mạng tính quyết định ở sự hội tụ đầy đủ hay không những tiền đề đó.Bạn tham khảo nha
bởi Nguyễn Hiền 06/09/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Trình bày diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga 1917?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Tại vì sao năm 1917, ở Nga diễn ra hai cuộc cách mạng?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Trình bày diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga 1917?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Quá trình phát xít hoá ở Đức diễn ra như thế nào
05/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nêu tác động của chính sách chính phủ Hít - le (1933-1939)
23/12/2022 | 0 Trả lời
-
Cách mạng tháng 10 Nga thành công có tác động như thế nào đối với thế giới và Việt Nam.
Giúp mình với huhu!! Mình cảm ơn rất nhiều
28/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! thành tựu của liên xô qua hai kế hoạch 5 năm. nêu nhận xét
07/01/2023 | 0 Trả lời
-
07/01/2023 | 1 Trả lời
-
19/02/2023 | 0 Trả lời
-
05/03/2023 | 0 Trả lời
-
26/03/2023 | 0 Trả lời
-
A. Nhân dân ta kiên quyết đánh Pháp, thực hiện "vườn không nhà trống".
B. Quân triều đình kiên quyết đánh giặc.
C. Triều đình Huế phối hợp với nhân dân Đà Nẵng kiên quyết đánh đuổi giặc Pháp đến cùng.
D. Sự ủng hộ về người, vũ khí, lương thực của các địa phương khác cho Đà Nẵng.
18/04/2023 | 1 Trả lời
-
Câu 1. Trước nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới do chủ nghĩa phát xít gây ra, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ
A. liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít.
B. ủng hộ, giúp đỡ các nước bị phát xít xâm lược.
C. kêu gọi thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước
D. thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít.
Câu 2. Ba nước đứng đầu khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là
A. Anh, Pháp, Mĩ.
B. Liên Xô, Anh, Pháp
C. Liên Xô, Mĩ, Anh.
D. Anh, Pháp, Hà Lan.
Câu 3. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) kết thúc đã
A. tạo nên sự cân bằng về thế và lực giữa các nước tư bản.
B. mở ra thời kỳ khủng hoảng kéo dài của chủ nghĩa tư bản.
C. tạo ra những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.
D. giải quyết được mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa.
Câu 4. Sự kiện nào sau đây có tác động sâu sắc đến sự phát triển của phong trào cách mạng Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đảng Cộng sản Pháp được thành lập.
B. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
C. Trung Quốc Đồng minh hội ra đời.
D. Đảng Quốc Đại Ấn Độ được thành lập.
Câu 5. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng tác động của phong trào Ngũ Tứ (1919) đến tình hình Trung Quốc?
A. Đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc hoàn thành.
B. Đánh dấu sự thắng thế hoàn toàn của khuynh hướng vô sản ở Trung Quốc.
C. Đưa cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kỳ đấu tranh chống phong kiến.
D. Thúc đẩy mạnh mẽ việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin ở Trung Quốc.
Câu 6. Hình thức, biện pháp đấu tranh nào sau đây không phù hợp với chủ trương của Đảng Quốc đại và M.Gan-đi?
A. Tẩy chay hàng hóa Anh.
B. Biểu tình hòa bình.
C. Bãi thị, bãi khóa.
D. Khởi nghĩa vũ trang.
Câu 7. Nét mới của phong trào dân tộc Ấn Độ trong những năm 1918-1929 so với những năm đầu thế kỉ XX là
A. thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
B. có hình thức đấu tranh phong phú.
C. có sự ra đời của một chính đảng vô sản.
D. diễn ra trên quy mô rộng khắp.
Câu 8. Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã dẫn đến hệ quả nào sau đây?
A. Công nghiệp thuộc địa phát triển, đủ sức cạnh tranh với chính quốc.
B. Quan hệ bóc lột phong kiến bị xóa bỏ hoàn toàn.
C. Sự phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc.
D. Nền kinh tế thuộc địa phát triền cân đối và đồng bộ giữa các ngành.
Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Đông Nam Á tổ chức các cuộc đấu tranh đòi tự do kinh doanh, đòi tự chủ về chính trị?
A. Tư sản. B. Công nhân.
C. Địa chủ. D. Nông dân.
Câu 10. Điểm mới trong phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. khuynh hướng vô sản xuất hiện.
B. khuynh hướng tư sản xuất hiện.
C. khuynh hướng vô sản hoàn toàn thắng thế.
D. khuynh hướng tư sản hoàn toàn thắng thế.
22/04/2023 | 0 Trả lời
-
1. Chọn và phân tích một thành tựu của chủ nghĩa tư bản hiện đại có tác động đến cuộc sống ngày nay.
2. Thách thức nào lớn nhất của tư bản hiện đại, vì sao?
3. Nêu nhận thức về tư bản chủ nghĩa hiện đại
18/10/2023 | 0 Trả lời
-
Về cách mạn tháng 10 Nga năm 1917
24/10/2023 | 0 Trả lời
-
Thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay đã để lại những bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam?
09/11/2023 | 1 Trả lời
-
Sự phát triển của Văn học trong các thế kỉ XVIII - XIX
11/01/2024 | 1 Trả lời
-
Trình bày ngắn hoàn cảnh nội dung kết quả ý nghĩ Cải cách Hồ Quý Ly.
12/03/2024 | 1 Trả lời
-
Giới thiệu về công trình thành nhà Hồ và các giá trị lịch sử văn hóa kiến trúc của công trình.
24/03/2024 | 1 Trả lời