Phản ứng hóa học là gì?
1.a) Phản ứng hóa học là gì?
b) Chất nào gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng), là sản phẩm (hay chất tạo thành).
c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?
2.a) Vì sao nói được: khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng).
b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?
c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk) hãy trả lời câu: Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không.
Trả lời (1)
-
1
a) Qúa trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học
b) Chất ban đầu , bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng(hay chất tham gia) , chất mới sinh ra là sản phẩm (hay chất tạo thành)
c)Trong quá trình phản ứng , lượt chất phản ứng giảm , lượng sản phẩm tăng dần
2
a) Khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng) vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng (tạo ra liên kết với nguyên tử nguyên tố khác)
b) Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk), ta có thể nói rằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng.
bởi Kiệt GT17/05/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
A. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
B. Phản ứng hóa học xảy ra được khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần xúc tác…
C. Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
D. Sự tỏa nhiệt và phát sáng không phải là dấu hiệu nhận ra phản ứng hóa học.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. canxi hiđroxit đã bốc hơi nước.
B. có phản ứng giữa nước vôi với khí cacbonic trong không khí tạo ra canxi cacbonat.
C. có phản ứng giữa nước vôi với khí oxi trong không khí.
D. có phản ứng giữa nước vôi với khí nitơ trong không khí.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Nước cất.
B. Dung dịch natri hiđroxit.
C. Dung dịch nước vôi trong.
D. Dung dich axit clohiđric.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Oxi.
B. Nitơ.
C. Hiđro.
D.Cacbonic.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. không có dấu hiệu gì.
B. dung dịch trong ống nghiệm xuất hiện vẩn đục màu trắng.
C. dung dịch trong ống nghiệm xuất hiện vẩn đục màu vàng.
D. dung dịch trong ống nghiệm xuất hiện vẩn đục màu xanh.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là
A. Đường trắng chuyển thành màu đen.
B. Có giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm.
C. Đun nóng.
D. Cả A và B.
13/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. mẩu sắt tan dần.
B. có khí thoát ra.
C. mẩu sắt tan dần, có khí thoát ra.
D. có kết tủa xuất hiện.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. có chất khí thoát ra.
B. có sự thay đổi màu sắc.
C. có sự tỏa nhiệt và phát sáng.
D. Một trong các dấu hiệu trên.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. có ánh sáng phát ra.
B. có chất mới tạo thành.
C. có khí thoát ra.
D. có dung dịch tạo thành.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Canxi clorua sinh ra đã bay lên.
B. Khí cacbon đioxit thoát ra.
C. Hơi nước bay lên.
D. Khí oxi bay lên.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
a) Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên.
b) Khi cho dây sắt có quấn mẩu than hồng vào lọ khí oxi, mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
Dấu hiệu nào để xác định có phản ứng hóa học xảy ra?
A. 1 và 2.
B. 1 và 3.
C. 2 và 3.
D. 1; 2 và 3.
13/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Chất xúc tác.
B. Áp suất.
C. Nồng độ.
D. Nhiệt độ.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Đập nhỏ than trước khi đưa vào bếp làm than khó bén lửa.
B. Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra sắt (III) sunfua.
C. Nghiền nhỏ vừa phải đá vôi giúp phản ứng nung vôi diễn ra dễ dàng hơn.
D. Thêm chất xúc tác MnO2 vào quá trình nhiệt phân KClO3 sẽ làm giảm lượng O2 thu được.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Dạng viên nhỏ.
B. Dạng bột.
C. Dạng tấm mỏng.
D. Dạng dây.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. đốt trong lò kín.
B. xếp củi chặt khít.
C. thổi hơi nước.
D. thổi không khí khô.
13/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy mạnh hơn. Như vậy dầu hỏa là chất xúc tác cho quá trình này.
B. Trong quá trình sản xuất rượu từ gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín (cơm) trước khi đem ủ vì men là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu.
C. Một chất xúc tác có thể xúc tác cho tất cả các phản ứng.
D. Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ của phản ứng.
13/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric.
B. Phản ứng phân hủy đường.
C. Phản ứng lên men rượu.
D. Phản ứng giữa sắt và lưu huỳnh.
14/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. men giấm.
B. men rượu.
C. axit.
D. muối ăn
14/01/2021 | 1 Trả lời