Trong phong trào cần vương cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất
Trả lời (20)
-
Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884-1913)bởi Loan Luong 07/01/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884-1913)bởi Loan Luong 07/01/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884-1913)bởi Loan Luong 07/01/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884-1913)bởi Loan Luong 07/01/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884-1913)bởi Loan Luong 07/01/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884-1913)bởi Loan Luong 07/01/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884-1913)bởi Loan Luong 07/01/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là vì: + Thời gian kéo dài nhất 10 năm (1885 -1896). + Nghĩa quân được tổ chức chặt chẽ, chia thành 15 thứ quân.
bởi Khưu Gia Bảo 09/01/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
bởi Super Misoo 10/01/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)bởi Như Ý Nguyen 27/01/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)bởi Như Ý Nguyen 27/01/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)bởi Như Ý Nguyen 27/01/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
a) Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút đời sống nhân dân khó khăn, một bộ phận dân chúng phiêu tán lên vùng núi Yên Thế để sinh sống => Hộ sẵn sàng đấu tranh chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.
- Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm => nhân dân Yên thế nổi dậy đấu tranh.
b) Lãnh đạo: Lương Văn Nắm (Đề Nắm), Hoàng Hoa Thám (Đề Thám).
c) Căn cứ: Yên Thế (Bắc Giang)
d) Hoạt động chủ yếu:
- Từ 1884 - 1892: do Đề Nắm lãnh đạo, nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế.
- Từ 1893 - 1897: do Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa với Pháp hai lần, nghĩa quân làm chủ bốn tổng ở Bắc Giang.
- Từ 1898 - 1908: Căn cứ trở thành nơi hội tụ của nghĩa sĩ yêu nước.
- Từ 1909 - 1913: Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển liên tục.
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
e) Kết quả, ý nghĩa:
- Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
+ Thể hiện ý chí, sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương thức hoạt động, tác chiến, xây dựng căn cứ....
+ Đóng vai trò là vị trí chuyển tiếp, bản lề từ một cặp phạm trù cũ (phong kiến) sang một phạm trù mới (tư sản), khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc.
f) Nguyên nhân thất bại:
- Tương quan lực lượng quá chênh lệch, không có lợi cho nghĩa quân.
- Mang tính tự phát, chưa liên kết, tập hợp được lực lượng để phong trào thành phong trào đấu tranh trong cả nước.
bởi Huất Lộc 12/03/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
khởi nghĩa Hương Khê
bởi Long Nguyễn 21/03/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)a) Nguyên nhân:- Kinh tế nông nghiệp sa sút đời sống nhân dân khó khăn, một bộ phận dân chúng phiêu tán lên vùng núi Yên Thế để sinh sống => Hộ sẵn sàng đấu tranh chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.- Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm => nhân dân Yên thế nổi dậy đấu tranh.b) Lãnh đạo: Lương Văn Nắm (Đề Nắm), Hoàng Hoa Thám (Đề Thám).c) Căn cứ: Yên Thế (Bắc Giang)d) Hoạt động chủ yếu:- Từ 1884 - 1892: do Đề Nắm lãnh đạo, nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế.- Từ 1893 - 1897: do Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa với Pháp hai lần, nghĩa quân làm chủ bốn tổng ở Bắc Giang.- Từ 1898 - 1908: Căn cứ trở thành nơi hội tụ của nghĩa sĩ yêu nước.- Từ 1909 - 1913: Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển liên tục.Lược đồ khởi nghĩa Yên Thếe) Kết quả, ý nghĩa:- Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.- Ý nghĩa: Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp. Thể hiện ý chí, sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương thức hoạt động, tác chiến, xây dựng căn cứ.... Đóng vai trò là vị trí chuyển tiếp, bản lề từ một cặp phạm trù cũ (phong kiến) sang một phạm trù mới (tư sản), khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc.f) Nguyên nhân thất bại:- Tương quan lực lượng quá chênh lệch, không có lợi cho nghĩa quân.- Mang tính tự phát, chưa liên kết, tập hợp được lực lượng để phong trào thành phong trào đấu tranh trong cả nước.bởi Nam Bac Nguyen 25/03/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)a) Nguyên nhân:- Kinh tế nông nghiệp sa sút đời sống nhân dân khó khăn, một bộ phận dân chúng phiêu tán lên vùng núi Yên Thế để sinh sống => Hộ sẵn sàng đấu tranh chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.- Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm => nhân dân Yên thế nổi dậy đấu tranh.b) Lãnh đạo: Lương Văn Nắm (Đề Nắm), Hoàng Hoa Thám (Đề Thám).c) Căn cứ: Yên Thế (Bắc Giang)d) Hoạt động chủ yếu:- Từ 1884 - 1892: do Đề Nắm lãnh đạo, nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế.- Từ 1893 - 1897: do Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa với Pháp hai lần, nghĩa quân làm chủ bốn tổng ở Bắc Giang.- Từ 1898 - 1908: Căn cứ trở thành nơi hội tụ của nghĩa sĩ yêu nước.- Từ 1909 - 1913: Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển liên tục.Lược đồ khởi nghĩa Yên Thếe) Kết quả, ý nghĩa:- Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.- Ý nghĩa: Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp. Thể hiện ý chí, sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương thức hoạt động, tác chiến, xây dựng căn cứ.... Đóng vai trò là vị trí chuyển tiếp, bản lề từ một cặp phạm trù cũ (phong kiến) sang một phạm trù mới (tư sản), khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc.f) Nguyên nhân thất bại:- Tương quan lực lượng quá chênh lệch, không có lợi cho nghĩa quân.- Mang tính tự phát, chưa liên kết, tập hợp được lực lượng để phong trào thành phong trào đấu tranh trong cả nước.bởi Nam Bac Nguyen 25/03/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913
bởi hoàng vinh 01/05/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
khởi nghĩa Yên Thê [ 1884 - 1913 ]
bởi nguyễn phương mai 01/05/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
vì sao 1 số nước tư bản châu âu như: anh, pháp tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế, xã hội trong khi đó các nước đức, ý đã phát xít hóa chế độ gây chiến tranh chia tại thế giới
24/11/2022 | 0 Trả lời
-
Nêu nhận xét về các kế hoạch 5 năm của Liên Xô
24/11/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên nhân của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộ cách mạng tháng Hai năm 1917? hình thức đấu tranh của hai cuộc cách mạng là gì?
29/11/2022 | 0 Trả lời
-
So sánh chính sách cộng sản thời chiến và chính sách kinh tế mới
30/11/2022 | 0 Trả lời
-
Nêu cảm nghĩ của em về hậu quả của CTTG thứ 2?
làm ơn giúp mình với!14/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải hộ mình với ạ
14/12/2022 | 1 Trả lời
-
Giúp hộ phát :))
14/12/2022 | 0 Trả lời
-
Liên Hệ Công Xã Pari Với Nhà Nước Ta Hiện Nay Và Nhận Xét
17/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm cách mạng tháng Mười Nga.
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
cách mạng tháng 10 nga để lại bài học gì cho cách mạng việt nam
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
Trình bày diễn biến và ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng 2 năm 1917
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
Vì sao nói phong trào đấu tranh ở Châu Á xuất hiện một nét mới?
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Phật giáo được ra đời ở quốc gia nào?
26/12/2022 | 0 Trả lời
-
08/01/2023 | 1 Trả lời
-
17/02/2023 | 0 Trả lời
-
19/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/03/2023 | 0 Trả lời
-
khởi nghĩa yên thế có những điểm nào giống nhau và khác nhau so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời
13/03/2023 | 0 Trả lời
-
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
1. Tại sao khi vua Hàm Nghi bị bắt và không có Tôn Thất Thuyết phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục diễn ra?
2. Lí giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại. Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì?
19/03/2023 | 0 Trả lời
-
20/03/2023 | 0 Trả lời
-
24/03/2023 | 0 Trả lời
-
03/04/2023 | 0 Trả lời
-
15/04/2023 | 0 Trả lời
-
16/04/2023 | 0 Trả lời