YOMEDIA
NONE

Nêu giá trị nội dung của bài Vịnh khoa thi Hương

Nêu giá trị nội dung của bài thơ Vịnh khoa thi Hương của nhà thơ Trần Tế Xương?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (4)

  • Nội dung

    Bài thơ cho ta thấy thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước thương đời của tác giả trước tình trạng thi cử trong buổi đầu chế độ thuộc địa nửa phong kiến

      bởi Nhi Chun 30/12/2018
    Like (2) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • a. Bốn câu đầu: Sự xáo trộn của trường thi

    Thông báo về sự thay đổi trong tổ chức thi cử

    -       Bề ngoài thì bình thường: Một kì thi theo đúng thời gian thông lệ: Ba năm một lần.

    -       Thực chất không bình thường: Trường Nam thi lẫn trường Hà. Người tổ chức không phải là triều đình mà là “nhà nước”.

    => Cách thức tổ chức bất thường.

    -       Cách dùng từ: Lẫn -> Mỉa mai, khẳng định một sự thay đổi trong chế độ thực dân cũ, dự báo một sự ô hợp, nhốn nháo trong việc thi cử.

    => Thực dân Pháp đã lập ra một chế độ thi cử khác.

    b. Bốn câu tiếp: cảnh trường thi nhốn nháo ô hợp

    -       Lôi thôi, vai đeo lọ: Hình ảnh có tính khôi hài, luộm thuộm, bệ rạc.

    => Nghệ thuật đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử thì nhếch nhác lôi thôi- vừa gây ấn tượng về hình thức vừa gây ấn tượng khái quát hình ảnh thi cử của các sĩ tử khoa thi Đinh Dậu.

    -       Hình ảnh quan trường : ra oai, nạt nộ, nhưng giả dối.

    => Nghệ thuật đảo: ậm ẹo quan trường - Cảnh quan trường nhốn nháo, thiếu vẻ trang nghiêm, một kì thi không nghiêm túc, không hiệu quả.

    -       Hình ảnh: Cờ rợp trời - Tổ chức linh đình.

    -       Hình ảnh quan sứ và mụ đầm: Phô trương, hình thức, không đúng lễ nghi của một kì thi.

    => Tất cả báo hiệu một sự sa sút về chất lượng thi cử - bản chất của xã hội thực dân phong kiến.

    -       Hình ảnh: Lọng >< váy; trời >< đất; quan sứ >< mụ đầm: Đả kích, hạ nhục bọn quan lại, bọn thực dân Pháp.

    c. Hai câu cuối: thức tỉnh các kẻ sĩ và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh nước mất:

    -       Câu hỏi tu từ mang ý nghĩa thức tỉnh các kẻ sĩ và cũng là câu hỏi với chính mình về thân phận kẻ sĩ thời mất nước.

    -       Bộc lộ tâm trạng nhà thơ: Buồn chán trước cảnh thi cử và hiện thực nước nhà

    => Lòng yêu nước thầm kí, sâu sắc của Tế Xương.

      bởi Trịnh Linh 31/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thể hiện một phần hiện trạng mất nước và nỗi nhục mất nước đồng thời cho ta thấy được tấm lòng yêu nước của tác giả, căm ghét bọn thực dân xâm lược, đau xót trước cảnh tình đất nước, muốn thức tỉnh lương tri và tinh thần dân tộc

    Chúc cậu học vui vẻ nha ^^

    Nhớ tick mình nhé^^

     

      bởi Anh Pham 02/01/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • I. Tiểu dẫn

    -       Đề tài: khoa cử.

    -       Nội dung:

    -       Thái độ mỉa mai châm biếm, phẩn uất của nhà thơ đối với chế độ khoa cử nhố nhăng của xã hội thực dân nửa phong kiến ở buổi đầu và tâm sự của nhà thơ.

    -       Hoàn cảnh sáng tác: SGK

    II. Đọc - hiểu văn bản

    1. Nội dung

    a. Bốn câu đầu: Sự xáo trộn của trường thi

    Thông báo về sự thay đổi trong tổ chức thi cử

    -       Bề ngoài thì bình thường: Một kì thi theo đúng thời gian thông lệ: Ba năm một lần.

    -       Thực chất không bình thường: Trường Nam thi lẫn trường Hà. Người tổ chức không phải là triều đình mà là “nhà nước”.

    => Cách thức tổ chức bất thường.

    -       Cách dùng từ: Lẫn -> Mỉa mai, khẳng định một sự thay đổi trong chế độ thực dân cũ, dự báo một sự ô hợp, nhốn nháo trong việc thi cử.

    => Thực dân Pháp đã lập ra một chế độ thi cử khác.

    b. Bốn câu tiếp: cảnh trường thi nhốn nháo ô hợp

    -       Lôi thôi, vai đeo lọ: Hình ảnh có tính khôi hài, luộm thuộm, bệ rạc.

    => Nghệ thuật đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử thì nhếch nhác lôi thôi- vừa gây ấn tượng về hình thức vừa gây ấn tượng khái quát hình ảnh thi cử của các sĩ tử khoa thi Đinh Dậu.

    -       Hình ảnh quan trường : ra oai, nạt nộ, nhưng giả dối.

    => Nghệ thuật đảo: ậm ẹo quan trường - Cảnh quan trường nhốn nháo, thiếu vẻ trang nghiêm, một kì thi không nghiêm túc, không hiệu quả.

    -       Hình ảnh: Cờ rợp trời - Tổ chức linh đình.

    -       Hình ảnh quan sứ và mụ đầm: Phô trương, hình thức, không đúng lễ nghi của một kì thi.

    => Tất cả báo hiệu một sự sa sút về chất lượng thi cử - bản chất của xã hội thực dân phong kiến.

    -       Hình ảnh: Lọng >< váy; trời >< đất; quan sứ >< mụ đầm: Đả kích, hạ nhục bọn quan lại, bọn thực dân Pháp.

    c. Hai câu cuối: thức tỉnh các kẻ sĩ và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh nước mất:

    -       Câu hỏi tu từ mang ý nghĩa thức tỉnh các kẻ sĩ và cũng là câu hỏi với chính mình về thân phận kẻ sĩ thời mất nước.

    -       Bộc lộ tâm trạng nhà thơ: Buồn chán trước cảnh thi cử và hiện thực nước nhà

    => Lòng yêu nước thầm kí, sâu sắc của Tế Xương.

    2. Nghệ thuật

    -       Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, đảo trật tự cú pháp.

    -       Nhân vật trữ tình tự nhận thức, bộc lộ sự hài hước châm biếm

    III. Tổng kết

    Bài thơ cho người đọc thấy được thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước thương đời của tác giả trước tình trạng thi cử trong buổi đầu chế độ thuộc địa nửa phong kiến.

      bởi Nguyễn Đức Thuận 04/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF