Thảo luận 2 trang 31 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Quan sát Hình 5.2, mô tả quá trình hình thành mưa acid.
Hướng dẫn giải chi tiết Thảo luận 2
Phương pháp giải
HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết
Quá trình hình thành mưa acid:
- Hoạt động của núi lửa, cháy rừng, sấm sét hoặc do con người tiêu thụ các nhiên liệu như than đá, dầu mỏ … làm phát sinh ra nhiều khí SO2, NOx (các khí oxide của nitrogen).
- Dưới xúc tác của các ion kim loại trong khói bụi SO2, NOx bị oxi hoá, sau đó hoà tan trong nước mưa rơi xuống mặt đất, ao hồ … tạo thành hiện tượng mưa acid.
2SO2 + O2 + 2H2O \(\xrightarrow{{Xúc\ tác}}\) 2H2SO4
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3.
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
-
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từ
bởi Lê Viết Khánh 29/06/2023
A. NH3 và O2
B. NaNO2 và H2SO4 đặc.
C. NaNO3 và H2SO4 đặc.
D. NaNO2 và HCl đặc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Mở đầu trang 30 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 1 trang 30 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 3 trang 31 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 4 trang 31 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 5 trang 31 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 6 trang 32 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 7 trang 32 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoạt động trang 32 SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 8 trang 33 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Thảo luận 9 trang 33 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng trang 33 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 1 trang 34 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 2 trang 34 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài 3 trang 34 SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo – CTST