Bài tập 1.5 trang 3 SBT Hóa học 11
Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch:
1. Các chất điện li mạnh : BeF2, HBrO4, K2CrO4.
2. Các chất điện li yếu : HBrO, HCN.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1.5
1. BeF2 → Be2+ +2F-
HBrO4 → H+ + BrO4-
K2CrO4 → 2K+ + CrO42-
2. HBrO ⇔ H+ + BrO-
HCN ⇔ H+ + CN-
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
-
Sục khí \(H_2S\) dư qua dung dịch chứa \(FeCl_3; AlCl_3; NH_4Cl; CuCl_2\) đến khi bão hoà thu được kết tủa chứa
bởi Bo Bo 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm \(Fe_3O_4, Cu\) và \(ZnO\) trong đó các chất lấy cùng số mol. Hoà tan X bằng dung dịch \(HCl\) dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch \(Y\). Cho từ từ đến dư dung dịch \(NaOH\) vào dung dịch Y thu được kết tủa \(Z\). Thành phần các chất trong Z là
bởi Hoang Viet 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan hoàn toàn m gam \(Na\) vào 1 lít dung dịch \(HCl\) aM, thu được dung dịch \(X\) và a mol khí thoát ra. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch X là
bởi Trinh Hung 27/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là:
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Cho các cặp ion sau trong dung dịch: (1) \(H^+\) và \(HCO_3\)\(^-\), (2) \(AlO_2\)\(^-\) và \(OH^-\), (3) \(Mg^2\)\(^+\) và \(OH^-\), (4) \(Ca^2\)\(^+\) và \(HCO_3\)\(^-\), (5) \(OH^-\) và \(Zn^2\)\(^+\), (6) \(K^+\) + \(NO_3\)\(^-\), (7) \(Na^+\) và \(HS^-\), (8) \(H^+\) + \(AlO_2\)\(^-\). Những cặp ion nào phản ứng được với nhau?
bởi hi hi 26/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trộn 2 dung dịch: \(Ba(HCO_3)_2; NaHSO_4\) có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước).
bởi Khánh An 27/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dung dịch chứa các ion sau: \(K^+, Ca^2\)\(^+\), \(Ba^2\)\(^+\), \(Mg^2\)\(^+, H^+, Cl^-\). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào đó thì ta có thể cho dung dịch trên tác dụng với dung dịch nào trong số các dung dịch sau
bởi Mai Thuy 27/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 5 dung dịch cùng nồng độ \(NH_4Cl, (NH_4)_2SO_4, BaCl_2, NaOH, Na_2CO_3\) đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một dung dịch thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên
bởi thanh duy 27/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan 1,6 gam NaOH rắn vào 200 ml nước thu được dung dịch X. Nếu sự pha trộn không làm thay đổi thể tích thì nồng độ ion OH- trong dung dịch X là?
bởi Linh Linh 20/07/2021
Hòa tan 1,6 gam NaOH rắn vào 200 ml nước thu được dung dịch X. Nếu sự pha trộn không làm thay đổi thể tích thì nồng độ ion OH- trong dung dịch X là:
A. 0,5M.
B. 0,2M.
C. 0,6M.
D. 0,15M.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
hòa tan 14,9g kcl vào một lượng h2o vừa đủ để tạo thành 5 lít dung dịch . biết chỉ có 85% số phân tử hòa tan trong dung dịch phân thành ion . nồng độ m của ion k và ion cl- là?
bởi Vũ Uyên 20/06/2021
hòa tan 14,9g kcl vào một lượng h2o vừa đủ để tạo thành 5 lít dung dịch . biết chỉ có 85% số phân tử hòa tan trong dung dịch phân thành ion . nồng độ m của ion k và ion cl- làTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Trộn 200ml dung dịch NaCl 2M với 200ml dung dịch CaCl2 0,5M . Tính nồng độ các chất ion trong dung dịch thu được?
bởi Trần Quỳnh Trang 20/05/2021
Tính nồng độ các chất ion trong dung dịch thu được khi trộn 200ml dung dịch NaCl 2M với 200ml dung dịch CaCl2 0,5MTheo dõi (0) 0 Trả lời -
viết phương trình hóa học xảy ra nếu có ( ghi rõ điều kiện ) Cho dung dịch H2 SO4 loãng lần lượt tác dụng với:Fe, FeO, Fe3O4, FeS2, BaCl2, Na2SO3, CuO, K2CO3?
bởi Nguyễn Nhật 08/05/2021
YyyTheo dõi (0) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.3 trang 3 SBT Hóa học 11
Bài tập 1.4 trang 3 SBT Hóa học 11
Bài tập 1.6 trang 3 SBT Hóa học 11
Bài tập 1.7 trang 4 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 7 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 7 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 7 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 7 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 7 SGK Hóa học 11 nâng cao