Giải bài 20.3 trang 62 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức
Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau:
(1) Dùng chất xúc tác manganese dioxide.
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.
(4) Đập nhỏ potassium chlorate.
(5) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 20.3
Phương pháp giải:
Dựa vào sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ phản ứng:
- Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
- Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng
- Khi tăng áp suất (đối với phản ứng có chất khí), tốc độ phản ứng tăng
- Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hóa học (cụ thể là làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng) nhưng vẫn bảo toàn về chất và lượng khi phản ứng kết thúc
Lời giải chi tiết:
Đáp án: C
- Các biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng là (1), (2), (4) và (5)
- Biện pháp (3) chỉ mô tả cách thu khí oxygen
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải bài 20.1 trang 62 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 20.2 trang 62 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 20.4 trang 62 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 20.5 trang 62 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 20.6 trang 63 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 20.7 trang 63 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 20.8 trang 63 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 20.9 trang 63 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 20.10 trang 64 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 20.11 trang 64 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 20.12 trang 64 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT