Hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 10 Cánh Diều Bài 1 Bài 1: Nhập môn Hóa học lớp 10 Cánh Diều giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Giải câu hỏi 1 trang 6 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Hãy kể tên một số chất thông dụng xung quanh em và cho biết chất đó tạo nên từ các nguyên tử của nguyên tố nào?
-
Giải câu hỏi 2 trang 7 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Hãy cho biết loại liên kết trong phân tử nước và trong muối ăn
-
Giải câu hỏi 3 trang 7 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Do có cấu tạo khác nhau mà kim cương, than chì và than đá dù đều tạo nên từ những nguyên tử carbon nhưng lại có một số tính chất vật lí, hóa học khác nhau. Hãy nêu những tính chất khác nhau của chúng mà em biết.
-
Vận dụng trang 7 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Hãy nêu một số ví dụ về phản ứng hóa học xảy ra trong tự nhiên và trong sản xuất hóa học. Vai trò và ứng dụng của chúng là gì?
-
Giải câu hỏi 4 trang 7 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Hãy cho biết sự khác nhau giữa biến đổi hóa học và biến đổi vật lí.
-
Giải câu hỏi 5 trang 7 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Hãy nêu vai trò, ứng dụng của nước và oxygen mà em biết
-
Vận dụng 1 trang 8 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Vì sao cần liên hệ nội dung bài học hóa học với nội dung những môn học khác cũng như các thí nghiệm, quá trình thực tiến có liên quan? Nêu một ví dụ.
-
Vận dụng 2 trang 8 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Vì sao người ta thường dùng thuốc muối (NaHCO3) để làm giảm cơn đau dạ dày?
-
Vận dụng 3 trang 8 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Vì sao không được đốt than, củi trong phòng kín?
-
Vận dụng trang 9 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Vì sao hydrogen (H2) được coi là nhiên liệu của tương lai?
-
Giải câu hỏi 6 trang 9 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Một lượng lớn NH3 tổng hợp từ N2 và H2 sẽ được sử dụng để sản xuất phân bón hóa học. Đó là loại phân bón đạm, lân hay kali?
-
Luyện tập trang 10 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Vì sao khí thải chứa SO2, SO3, NO2,… cũng như nước thải chứa ion kim loại nặng như Fe3+, Cu2+,… ở một số nhà máy thường được xử lí bằng cách cho qua sữa vôi Ca(OH)2?
-
Giải bài 1.1 trang 3 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Những nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của Hóa học?
A. Sự vận chuyển của máu trong hệ tuần hoàn.
B. Sự tự quay của Trái Đất quanh trục riêng.
C. Sự chuyển hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa.
D. Sự phá hủy tầng ozone bởi freon - 12.
-
Giải bài 1.2 trang 3 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau:
a) Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực … (1)…, nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, sự biến đổi của các đơn chất, hợp chất và …(2)… đi kèm những quá trình biến đổi đó.
b) Hóa học kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và …(1)…, là cầu nối giữa các ngành khoa học tự nhiên khác. Hóa học có …(2)… nhánh chính. Đối tượng nghiên cứu của hóa học là …(3)…
-
Giải bài 1.3 trang 3 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Tinh bột là nguồn dưỡng chất quan trọng cho cơ thể con người. Các nguyên tố tạo nên tinh bột là
A. H, C, O. B. C, O, K. C. O, C, P. D. C, O, N.
-
Giải bài 1.4 trang 3 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Hãy chỉ ra sự khác nhau về cấu tạo của hai hydrocarbon có cùng công thức phân tử C5H12 sau đây: CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 (1) và (CH3)4C (2)
Nhiệt độ sôi của hai chất này là bằng nhau hay khác nhau? Vì sao?
-
Giải bài 1.5 trang 3 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Em hãy chỉ ra một số lí do để giải thích vì sao bên cạnh việc nhận thức kiến thức hóa học từ sách vở và thầy cô thì các hoạt động khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cũng như vận dụng các kiến thức hóa học vào thực tiễn lại có ý nghĩa quan trọng trong việc học tập môn Hóa học. Nêu ví dụ minh họa.
-
Giải bài 1.6 trang 3 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Em hãy trình bày vai trò của hóa học trong thực tiễn. Nêu ra các ví dụ minh họa khác trong sách giáo khoa (SGK).