Luyện tập 1 trang 46 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết Nối Tri Thức
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào sau đây?
a. Sản xuất kinh doanh góp phản làm giảm tệ nạn xã hội.
b. Kinh doanh phát triển làm hạn chế các nghề truyền thống ở địa phương.
c. Kinh doanh trực tuyến không đòi hỏi phải đầu tư nhiều nhà xưởng và trí tuệ.
d. Sản xuất kinh doanh góp phần quan trọng để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh.
Hướng dẫn giải chi tiết Luyện tập 1 trang 46
Phương pháp giải:
Em đọc các ý kiến và nêu lên suy nghĩ của mình
Lời giải chi tiết:
a. Đồng ý. Vì tạo công ăn việc làm cho người dân có thu nhập, cuộc sống ổn định.
b. Đồng ý. Vì kinh doanh phát triển, nền kinh tế phát triển kéo theo đó nền khoa học kĩ thuật cũng được cải thiện tiên tiến. Hầu hết ngày nay sản xuất đều dùng máy móc để có năng suất cao không còn giữ những cách làm truyền thống nữa.
c. Không đồng ý. Vì kinh doanh trực tuyến không cần phải có cửa tiệm nhưng vẫn cần có nhà xưởng để sản xuất sản phẩm đồng thời cần chiến lược kinh doanh tốt.
d. Đồng ý. Vì thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
-- Mod GDKT & PL 10 HỌC247
-
Em hãy tìm hiểu mô hình công ty hợp danh và viết bài giới thiệu ưu điểm của mô hình này
bởi Bao Nhi 24/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Luyện tập 2 trang 46 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết Nối Tri Thức
Luyện tập 3 trang 47 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết Nối Tri Thức
Luyện tập 4 trang 47 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết Nối Tri Thức
Vận dụng 1 trang 47 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết Nối Tri Thức
Vận dụng 2 trang 47 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập 1 trang 24 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết Nối Tri Thức - KNTT
Giải bài tập 2 trang 24 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết Nối Tri Thức - KNTT
Giải bài tập 3 trang 25 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết Nối Tri Thức - KNTT
Giải bài tập 4 trang 25 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết Nối Tri Thức - KNTT
Giải bài tập 5 trang 25 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết Nối Tri Thức - KNTT
Giải bài tập 6 trang 26 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết Nối Tri Thức - KNTT