Sau khi học xong bài GDCD 9 Bài 15 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dânnếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (149 câu):
-
Khoa Khoa Cách đây 2 năm
Phân biệt các loại trách nhiệm phấp lý và vi phạm pháp luật. Cho ví dụ cụ thể.
06/05/2023 | 0 Trả lời
Theo dõi (0) -
Đỗ Đại Cách đây 2 năm
a. Hành vi của Mơ và Mộng đã vi phạm chuẩn mực đạo đức hay vi phạm quy định pháp luật ? Vì sao?
b. Theo em kết cục của Mơ và Mộng sẽ thế nào? Em rút ra bài học gì từ tình huống trên?
08/04/2023 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)0Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyLê Thị Minh Thư Cách đây 2 năm19/03/2023 | 0 Trả lời
Theo dõi (1)Lê Thu Ngân Cách đây 3 năm07/04/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)vitthichdichoi Cách đây 3 năm31/03/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Naru to Cách đây 3 năm09/11/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Hoàng Mai Cách đây 3 năm09/11/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thủy Cách đây 3 năm09/11/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Phuc Cách đây 3 năm09/11/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Kho Cách đây 3 nămNhà bà D tại thôn X, xã Y có nuôi 100 con heo, hệ thống xử lý chất thải từ việc chăn nuôi heo của bà D chỉ đơn giản là thải ra ngay vườn của bà, chất thải từ nuôi heo đã gây mùi hôi thối khắp cả khu dân cư, hàng xóm thường xuyên qua nhắc nhở bà D tìm cách xử lý nhưng bà D vẫn không thực hiện. Trong tình huống này, bà D vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường như thế nào? Nêu các chế tài xử lý?
29/10/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Quynh Anh Cách đây 3 nămP 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P
A. Vi phạm pháp luật dân sự.
C. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.
B. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật, hình sự...
D. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bảo Lộc Cách đây 3 nămHành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là
A. Vi phạm hành chính.
B. Vi phạm dân sự.
C. Vi phạm kỷ luật.
D. Vi phạm hình sự.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Truc Ly Cách đây 3 nămTrường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?
A. Anh T uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn.
B. Bạn M 16 tuổi đi xe đạp điện cô ý không đội mũ bảo hiểm.
C. Do mẫu thuẫn cá nhân, P uống rượu và có ý định đánh G để trả thù.
D. Chị H sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phung Meo Cách đây 3 nămNgười bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?
A. Có.
B. Không.
C. Tùy từng trường hợp.
D. Tất cả đều sai.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hoàng duy Cách đây 3 nămCơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là
A. Hành vi vi phạm pháp luật.
B. Tính chất phạm tội.
C. Mức độ gây thiệt hại của hành vi.
D. Khả năng nhận thức của chủ thể.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Quang Thanh Tú Cách đây 3 nămNgười phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật có độ tuổi từ đủ
A. 14 tuổi trở lên
B. 15 tuổi trở lên.
C. 16 tuổi trở lên
D. 18 tuổi trở lên.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thành Tính Cách đây 3 nămThực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là
A. Giáo dục, răn đe là chính.
B. Có thể bị phạt tù.
C. Buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng.
D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Spider man Cách đây 3 nămCông dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Vinh Cách đây 3 nămCơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?
A. Quốc hội B. Chính phủ C. Viện Kiểm sát D. Tòa án.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Sơn Ca Cách đây 3 nămDấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.
D. Tất cả ý trên.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Gia Bảo Cách đây 3 nămNgười phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)An Nhiên Cách đây 3 nămĐối tượng của vi phạm hành chính là
A. Cá nhân.
B. Tổ chức.
C. Cá nhân và tổ chức.
D. Cơ quan hành chính.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Nguyễn Cách đây 3 nămNgười phạm tội phải chấp hành biện pháp nào dưới đây?
A. Nhắc nhở B. Khiển trách C. Cưỡng chế D. Phê bình.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Minh Minh Cách đây 3 nămHành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm
A. Vi phạm kỉ luật
B. Vi phạm pháp luật.
C. Vi phạm nội quy
D. Vi phạm điều lệ.
13/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)can tu Cách đây 3 nămVi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ
A. Hôn nhân và gia đình
B. Nhân thân phi tài sản.
C. Chuyển dịch tài sản
D. Lao động, công vụ nhà nước.
12/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9