Câu hỏi mục II.2 trang 70 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo
Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy cho ví dụ về mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành phần tự nhiên trong vỏ địa lí.
Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi mục II.2
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học kết hợp hiểu biết thực tế của bản thân.
Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ:
- Trong trường hợp thảm thực vật bị phá hủy, đất sẽ bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi. Từ đó, kéo theo sự biến đổi của đất (Ví dụ: Từ đất feralit trở thành đất xói mòn trơ sỏi đá).
- Khí hậu (lượng mưa tăng) thì sông ngòi (lưu lượng nước, dòng chảy tăng) dẫn tới địa hình (mức độ xói mòn tăng) và thổ nhưỡng (lượng phù sa tăng).
- Thực vật rừng bị phá hủy sẽ làm cho địa hình (xói mòn), khí hậu bị biến đổi và thổ nhưỡng (đất biến đổi).
-- Mod Địa Lý 10 HỌC247
-
Nêu giới hạn của vỏ địa lí?
bởi Thụy Mây 05/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Câu hỏi trang 69 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi mục II.1 trang 70 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi mục II.3 trang 70 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập 1 trang 70 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập 2 trang 70 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vận dụng trang 70 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 1 trang 59 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 2 trang 60 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 3 trang 61 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 4 trang 61 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST