Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 1 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Mở đầu trang 9 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. Trên bản đồ thể hiện nhiều đối tượng địa lí khác nhau. Vậy, các đối tượng này được thể hiện trên bản đổ bằng những phương pháp nào?
-
Câu hỏi mục I trang 9 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào hình 1.1, hình 1.2 và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết các đối tượng địa lí nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu.
- Chứng minh phương pháp kí hiệu không chỉ thể hiện được vị trí mà còn thể hiện được số lượng, cấu trúc, chất lượng,… của đối tượng địa lí.
-
Câu hỏi mục II trang 10 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào hình 1.3 và thông tin trong bài, em hãy cho biết:
- Những đối tượng địa lí nào được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động.
- Phương pháp đường chuyển động thể hiện những đặc điểm nào của đối tượng địa lí.
-
Câu hỏi mục III trang 11 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào hình 1.4 và thông tin trong bài, em hãy cho biết những đối tượng địa lí nào được thể hiện bằng phương pháp chấm điểm.
-
Câu hỏi mục IV trang 12 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào hình 1.5, em hãy cho biết phương pháp khoanh vùng biểu hiện được những đặc điểm nào của đối tượng địa lí.
Hình 1.5. Phân bố các dân tộc Việt Nam năm 2020
-
Câu hỏi mục V trang 13 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào hình 1.6 và thông tin trong bài, em hãy cho biết:
- Sản lượng thủy sản của các tỉnh nước ta được thể hiện trên hình 1.6 bằng phương pháp nào.
- Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện được những đặc điểm nào của đối tượng địa lí.
Hình 1.6. Sản lượng thủy sản ở Việt Nam, năm 2020
-
Luyện tập trang 13 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy phân biệt những phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ theo bảng gợi ý:
Phương pháp
Đối tượng biểu hiện
Cách thức biểu hiện
Phương pháp kí hiệu
?
?
Phương pháp đường chuyển động
?
?
Phương pháp chấm điểm
?
?
Phương pháp khoanh vùng
?
?
Phương pháp bản đồ - biểu đồ
?
?
-
Vận dụng trang 13 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Theo em, để thể hiện tổng diện tích và tổng sản lượng lúa của một đơn vị hành chính trên bản đồ, ta nên sử dụng phương pháp nào? Vì sao?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 6 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng.
1.1. Phương pháp đường chuyển động thể hiện nội dung nào sau đây của đối tượng địa lí?
A. Hướng di chuyển.
B. Mật độ phân bố.
C. Giá trị tổng cộng.
D. Không gian phân bố.
1.2. Phương pháp biểu hiện nào sau đây thể hiện được vị trí, số lượng, chất lượng của đối tượng địa lí?
A. Bản đồ - biểu đồ.
B. Khoanh vùng.
C. Chấm điểm.
D. Kí hiệu.
1.3. Để thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ, phương pháp nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Nền chất lượng.
B. Đường đẳng trị.
C. Bản đồ - biểu đồ.
D. Khoanh vùng.
1.4. Phương pháp đường chuyển động thể hiện được những nội dung nào sau đây của đối tượng địa lí?
A. Vị trí, số lượng, cấu trúc, chất lượng.
B. Hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ.
C. Giá trị, số lượng và mức độ phân bố.
D. Giá trị tổng cộng, sự phân bố trên lãnh thổ.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 7 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy nối các ý ở cột A phù hợp với các ý ở cột B.
-
Giải Câu hỏi 3 trang 7 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Những ý sau đây đúng (Đ) hay sai (S)? Đánh dấu (X) vào các ô tương ứng bên cạnh mỗi ý
-
Giải Câu hỏi 4 trang 8 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy cho biết các đối tượng địa lí trong hình 36, bài 36 của SGK được biểu hiện bằng những phương pháp nào. Hãy chọn một phương pháp chủ đạo và trình bày khả năng biểu hiện chủ đạo của phương pháp đó.