Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lí 10 Cánh diều Chương 5 Bài 12 Đất và sinh quyển sẽ giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Mở đầu trang 45 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Căn cứ vào đâu để phân biệt đất với các thành phần tự nhiên khác? Sinh quyển có đặc điểm gì? Đất và sinh vật chịu tác động của những nhân tố nào?
-
Câu hỏi trang 45 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin và quan sát hình 12.1, hãy trình bày khái niệm về đất. Phân biệt đất và lớp vỏ phong hóa.
Hình 12.1. Sơ đồ quá trình hình thành đất
-
Câu hỏi trang 46 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin và quan sát hình 12.2, hãy trình bày vai trò của các nhân tố trong việc hình thành đất.
-
Câu hỏi trang 47 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin, hãy trình bày khái niệm, giới hạn sinh quyển và phân tích đặc điểm của sinh quyển.
-
Câu hỏi trang 48 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin, hãy trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.
-
Luyện tập 1 trang 48 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Hãy nêu khái quát quá trình hình thành đất từ đá gốc.
-
Luyện tập 2 trang 48 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Tại sao ở các loại đất khác nhau có các loài thực vật khác nhau?
-
Vận dụng trang 48 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Hãy lấy ví dụ ở địa phương em về tác động của con người đến sự phát triển và phân bố của thực vật, động vật
-
Giải Câu hỏi 1 trang 24 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Các thành phần của đất gồm:
A. chất khoáng và không khí.
B. các chất vô cơ và nước.
C. vô cơ, hữu cơ, nước và không khí.
D. chất hữu cơ vi sinh vật sống.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 24 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, nước, nhiệt và khi cho thực vật sinh trưởng và phát triển, tạo ra năng suất được gọi là
A. mùn.
B. chất hữu cơ.
C. đất.
D. độ phì.
-
Giải Câu hỏi 3 trang 24 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Trên thế giới có nhiều loại đất khác nhau là do
A. thời gian.
B. phụ thuộc vào lớp vỏ phong hoá.
C. khí hậu.
D. tác động của con người.
-
Giải Câu hỏi 4 trang 24 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Màu sắc của đất được quyết định bởi
A. do mun
B. nhiệt độ.
C. nguồn nước.
D. đá mẹ.
-
Giải Câu hỏi 5 trang 24 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Giới hạn trên của sinh quyển là
A. hết tầng đổi lưu.
B. nơi tiếp giáp với lớp ô-dôn.
C. nằm sát mặt đất.
D. tầng trên cùng của khí quyển.
-
Giải Câu hỏi 6 trang 24 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Giới hạn dưới của sinh quyển trên lục địa là
A. đáy của lớp mùn.
B. đáy của lớp phủ thổ nhưỡng.
C. đáy của lớp vỏ phong hoá.
D. tầng trên của lớp vỏ phong hóa.
-
Giải Câu hỏi 7 trang 24 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Sinh vật không thể sống ở lớp ô-zôn vì
A. thiếu ô-xy.
B. có nhiệt độ rất cao.
C. có nhiệt độ quá thấp.
D. lớp ô-dôn hấp thụ tia từ ngoại.
-
Giải Câu hỏi 8 trang 24 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Sinh vật không thể sống ở tầng đá gốc vì
A. không có đất.
B. nhiệt độ ở tầng này rất cao.
C. không có ánh nắng mặt trời.
D. không có chất dinh dưỡng, ô-xy, nước.
-
Giải Câu hỏi 9 trang 25 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Nối ý ở cột A (nhân tố hình thành đất) với ý ở cột B (tác động) sao cho đúng.
-
Giải Câu hỏi 10 trang 25 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt được đất và lớp vỏ phong hóa.
-
Giải Câu hỏi 11 trang 25 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Hãy kể tên các loại đất có ở địa phương em. Các loại đất này đã và đang được sử dụng như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 12 trang 25 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Lấy ví dụ để chứng minh sinh vật có ảnh hưởng tới sự phát triển của đất, khí quyển và thuỷ quyển.