Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 200879
Tính: \(\sqrt {16} \sqrt {25} + \sqrt {196} :\sqrt {49}\)
- A. 20
- B. 2
- C. 22
- D. 4
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 200880
Tính: \(\sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \sqrt 3\)
- A. 0
- B. -1
- C. -2
- D. -3
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 200881
Trục căn thức ở mẫu: \(\dfrac{1}{{\sqrt x - \sqrt y }}\)
- A. \(\dfrac{{\sqrt x - \sqrt y }}{{x-y}}\)
- B. \(\dfrac{{\sqrt x + \sqrt y }}{{x+y}}\)
- C. \(\dfrac{{\sqrt x + \sqrt y }}{{x-y}}\)
- D. \(\dfrac{{\sqrt x - \sqrt y }}{{x+y}}\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 200882
Trục căn thức ở mẫu: \(\dfrac{3}{{\sqrt {10} + \sqrt 7 }}\)
- A. \( \sqrt {10} + \sqrt 7 \)
- B. \( \sqrt {10} - \sqrt 7 \)
- C. \( \sqrt {11} - \sqrt 7 \)
- D. \( \sqrt {11} + \sqrt 7 \)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 200883
Hàm số nào dưới đây là hàm số đồng biến trên R?
- A. y = − x
- B. y = −2x
- C. y = 2x + 1
- D. y = −3x + 1
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 200884
Điều kiện để hàm số bậc nhất y = (1 − m) x + m (m ≠ 1) là hàm số nghịch biến là:
- A. m > 1
- B. m ≥ 1
- C. m ≤ 1
- D. m < 1
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 200885
Cho hai hàm số bậc nhất \(y = 2x + 3k\) và \(y = \left( {2m + 1} \right)x + 2k - 3\). Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng trùng nhau.
- A. \(m = -\dfrac{1}{2}\) và \(k = 3\).
- B. \(m =- \dfrac{1}{2}\) và \(k = - 3\).
- C. \(m = \dfrac{1}{2}\) và \(k = 3\).
- D. \(m = \dfrac{1}{2}\) và \(k = - 3\).
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 200886
Cho hàm số \(y = 2x + b\). Hãy xác định hệ số b biết đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1 ; 5).
- A. b = 1
- B. b = 2
- C. b = 3
- D. b = 4
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 200887
Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm A( - 1;2) Hệ số góc của đường thẳng d là
- A. 1
- B. 11
- C. -7
- D. 7
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 200888
Cho đường thẳng (d ): y = ax + b , (a < 0). Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi tia (Ox ) và (d. ) Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
- A. tanα<0
- B. tanα>0
- C. tanα=0
- D. tanα=1
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 200889
Cho đường thẳng d có phương trình (m - 2)x + (3m - 1)y = 6m - 2 Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.
- A. 1/3
- B. 2/3
- C. 2
- D. 3
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 200890
Cho đường thẳng d có phương trình (5m - 15)x + 2my = m - 2 Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 200891
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y = - 2\\5x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm là
- A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{9}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
- B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{5}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
- C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
- D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 200892
Viết phương trình đường thẳng (d) y = ax +b đi qua hai điểm A(-1; - 2) và B (0; 1)
- A. y = 3x - 1
- B. y = 3x + 1
- C. y = x + 3
- D. y = x - 3
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 200893
Nếu ta biết được hai nghiệm phân biệt của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thì hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?
- A. 1
- B. 2
- C. 0
- D. Vô số
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 200894
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất khi
- A. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)
- B. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}}\)
- C. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
- D. \(\frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 200895
Tìm hai số biết tổng là 7 và tổng nghịch đảo là \(\dfrac{7}{{12}}\).
- A. 3; 4
- B. 5;6
- C. 7;8
- D. 8;9
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 200896
Một xe khách chạy tuyến Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ với tốc độ và thời gian đã định. Biết rằng, nếu giảm tốc độ 10 km/giờ thì thời gian đi sẽ tăng lên 45 phút so với dự định, nếu tăng tốc độ 10 km/giờ thì thời gian sẽ giảm đi 30 phút so với dự định. Hỏi quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ dài bao nhiêu kilômet ?
- A. 100 km.
- B. 150 km.
- C. 120 km.
- D. 170 km.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 200897
Tính tổng các các nghiệm của phương trình \(x\left( {x - 14} \right) + 20 = 0\)
- A. 7
- B. 14
- C. 21
- D. 28
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 200898
Tìm nghiệm của phương trình: \({x^2} - 2x - 15 = 0\).
- A. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = - 3\end{array} \right.\)
- B. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = 3\end{array} \right.\)
- C. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = - 3\end{array} \right.\)
- D. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = 3\end{array} \right.\)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 200899
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình \( - 3{x^2} + x + 2 = 0\) thì:
- A. \({x_1} + {x_2} = - 3;\,\,{x_1}{x_2} = - \dfrac{2}{3}\)
- B. \({x_1} + {x_2} = - \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} = - \dfrac{2}{3}\)
- C. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} = - \dfrac{2}{3}\)
- D. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{2}{3}\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 200900
Tìm hai số u và v biết u + v = 3, uv = 6.
- A. u = 2; v = 1
- B. u = 2; v = 4
- C. u = 2; v = 5
- D. Không có u, v thỏa mãn
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 200901
Giải phương trình \(\dfrac{{3{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 9}} = x - \dfrac{x}{{x - 3}}\)
- A. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{-3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- B. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{-3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- C. \(S = \left\{ {-1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- D. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 200902
Phương trình \(2{\left( {{x^2} - 2x} \right)^2} + 3\left( {{x^2} - 2x} \right) + 1 = 0\) có bao nhiêu nghiệm?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 200903
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 9cm, BC = 15cm. Khi đó độ dài AH bằng
- A. 6, 5cm
- B. 7, 2cm
- C. 7, 5cm
- D. 7, 7cm
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 200904
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 4cm, AC = 7, 5cm. Tính HB, HC
- A. \(HB = \frac{{32}}{{17}},HC = \frac{{225}}{{34}}\)
- B. \(HB = \frac{{30}}{{17}},HC = \frac{{215}}{{34}}\)
- C. \(HB = \frac{{28}}{{17}},HC = \frac{{235}}{{34}}\)
- D. \(HB = \frac{{30}}{{17}},HC = \frac{{245}}{{34}}\)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 200905
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào dưới đây đúng?
- A. b = a. cos B
- B. b = c.tan C
- C. b = a.sin B
- D. b = c. cot B
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 200907
Tính N = cos 215o − cos 225o + cos 235o − cos 245o + cos 255o − cos 265o + cos 275o
- A. N = 0,5
- B. N = 1
- C. N = -1
- D. N = -0,5
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 200909
Cho tam giác ABC nhọn và có các đường cao BD,CE. So sánh BC và DE .
- A. BC = DE
- B. BC < DE
- C. BC > DE
- D. \( BC = \frac{2}{3}DE\)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 200910
Cho đường tròn (O;10cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 16cm và 12cm .Tính khoảng cách giữa hai dây.
- A. 14cm
- B. 10cm
- C. 12cm
- D. 16cm
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 200911
Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC,B thuộc (O) và C thuộc (O'). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I. Tính độ dài BC biết OA = 9cm,O'A = 4cm
- A. 12cm
- B. 18cm
- C. 10cm
- D. 6cm
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 200912
Cho đường tròn (O;R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF đến đường tròn (với E, F là các tiếp điểm). Đoạn OM cắt đường tròn (O;R) tại I. Kẻ đường kính ED của (O;R). Hạ FK vuông góc với ED. Gọi P là giao điểm của MD và FK. Chọn câu đúng
- A. Các điểm M, E, O, F cùng thuộc một đường tròn.
- B. Điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.
- C. Điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEF.
- D. Cả A, B đều đúng
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 200913
Cho tam giác ABC cân tại A và góc A = 66o nội tiếp đường tròn (O). Trong các cung nhỏ AB; BC; AC, cung nào là cung lớn nhất?
- A. AB
- B. AC
- C. BC
- D. AB, AC
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 200915
- A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
- B. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
- C. Trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
- D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 200916
Cho tam giác ABC có đường cao AH và nội tiếp trong đường tròn tâm (O), đường kính AD. Khi đó tích AB.AC bằng
- A. AH.HD
- B. AH.AD
- C. AH.HB
- D. AH2
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 200917
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?
- A. BF=FC
- B. BH=HC
- C. BF=CH
- D. BF=BH
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 200919
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm (O) bán kính bằng a. Biết rằng AC ⊥ BD. Khi đó để AB + CD đạt giá trị lớn nhất thì:
- A. AC = AB
- B. AC = BD
- C. DB = AB
- D. Không có đáp án nào đúng
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 200920
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF,Bx của nửa đường tròn (O) (với F là tiếp điểm). Tia AF cắt tia Bx của nửa đường tròn tại D. Khi đó tứ giác OBDF là:
- A. Hình thang
- B. Tứ giác nội tiếp
- C. Hình thang cân
- D. Hình bình hành
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 200921
Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5 cm và diện tích xung quanh bằng \(300\pi (c{m^2})\) . Chiều cao của hình trụ là:
- A. 30cm
- B. 12cm
- C. 6cm
- D. 10cm
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 200922
Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 960 cm2, chu vi đáy bằng 48 cm. Đường sinh của hình nón đó bằng:
- A. \(4\pi cm\)
- B. 20cm
- C. \(40\pi cm\)
- D. 40cm