Câu hỏi trắc nghiệm (25 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 49152
Cho tập hợp \(F= \left\{ {n \in Z/\left( {{n^2} - 1} \right)\left( {2{n^2} - 5n + 2} \right) = 0} \right\}\). Khi đó tập hợp F là:
- A. \(F=\left\{ {1;2;5} \right\}\)
- B. \(F=\left\{ { - 1;\frac{1}{2};1;2} \right\}\)
- C. \(F=\left\{ { - 1;1;2} \right\}\)
- D. \(F=\left\{ {2;5} \right\}\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 49155
Cho tập hợp C =\({\rm{[}} - 5; - 2)\). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
- A. \(C=\left\{ {x \in R\left| { - 5 < x \le - 2} \right.} \right\}\)
- B. \(C=\left\{ {x \in R\left| { - 5 \le x < - 2} \right.} \right\}\)
- C. \(C=\left\{ {x \in R\left| { - 5 < x < - 2} \right.} \right\}\)
- D. \(C=\left\{ {x \in R\left| { - 5 \le x \le - 2} \right.} \right\}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 49158
Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{2{\rm{x}} + 1}}{{x + 2}}\) là:
- A. R\{-2)
- B. {-2}
- C. R\{2}
- D. R
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 49162
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
- A. \(y = 3{{\rm{x}}^2}\)
- B. \(y = 3{{\rm{x}}^3} - 2x\)
- C. \(y = 3{{\rm{x}}^3} - x + 2\)
- D. \(y = 3{{\rm{x}}^2} - 2\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 49166
Tính giá trị của hàm số \(f(x) = 3{x^3} - x\) tại điểm x = - 1.
- A. \(f( - 1) = - 4\)
- B. \(f( - 1) = 2\)
- C. \(f( - 1) = 4\)
- D. \(f( - 1) = - 2\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 49167
Đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 2{\rm{x}} - 3\) có trục đối xứng là:
- A. \(x=2\)
- B. \(x=-2\)
- C. \(x=1\)
- D. \(x=-1\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 49169
Tìm điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {2x - 1} = 2 - 2{\rm{x}}\)?
- A. \({\rm{x}} \le \frac{1}{2}\)
- B. \({\rm{x}} \ge \frac{1}{2}\)
- C. \({\rm{x}} \ne \frac{1}{2}\)
- D. \({\rm{x}} \le {\rm{1}}\)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 49172
Tìm tập nghiệm S của phương trình \(3{\rm{x}} + \sqrt {1 - x} = 3 + \sqrt {x - 1} \).
- A. \(S = {1}\)
- B. \(S=\left\{ {\frac{4}{3}} \right\}\)
- C. \(S=\left\{ {1;\frac{4}{3}} \right\}\)
- D. \(S=\emptyset \)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 49175
Cho phương trình \(5{{\rm{x}}^2} - {\rm{x}} - 2016 = 0\) (*). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
- A. Phương trình (*) vô nghiệm
- B. Phương trình (*) có nghiệm kép
- C. Phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu
- D. Phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 49178
Tìm tập nghiệm S của phương trình \({{\rm{x}}^4} - 7{{\rm{x}}^2} + 12 = 0\).
- A. \({\rm{S}} = \left\{ {4;3} \right\}\)
- B. \({\rm{S}} = \left\{ { \pm 4; \pm 3} \right\}\)
- C. \({\rm{S}} = \left\{ {2;3} \right\}\)
- D. \({\rm{S}} = \left\{ { \pm 2; \pm \sqrt 3 } \right\}\)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 49184
Cho phương trình \((m + 2)x = {m^2} - 4\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
- A. Với m = - 2 thì phương trình vô nghiệm
- B. Với m = - 2 thì phương trình có nghiệm duy nhất
- C. Với \(m \ne - 2\) thì phương trình vô nghiệm
- D. Với \(m \ne - 2\) thì phương trình có nghiệm duy nhất
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 49186
Cho lục giác giác ABCDEF. Tìm số vec tơ khác \(\overrightarrow 0 \) có điểm đầu và điểm cuối được lập từ lục giác ABCDEF.
- A. 20
- B. 25
- C. 30
- D. 35
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 49188
Cho hình bình hành ABCD. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
- A. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CD} \)
- B. \(\overrightarrow {CD} = \overrightarrow {BA} \)
- C. \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BD} \)
- D. \(\overrightarrow {AD} = \overrightarrow {CB} \)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 49190
Cho hình bình hành ABCD. Tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau:
- A. \(\overrightarrow {AD} = \overrightarrow {CB} \)
- B. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {A{\rm{D}}} = \overrightarrow {AC} \)
- C. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {{\rm{CD}}} = \overrightarrow 0 \)
- D. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {{\rm{DC}}} \)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 49193
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;-2), B(-2;-1), C(1;0). Tìm tọa độ trọng tâmG của tam giác ABC.
- A. G(3;-1)
- B. G(0;-1)
- C. G(6;-3)
- D. G(-1;1)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 49194
Trong các công thức sau, công thức nào xác định tích vô hướng của hai vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) cùng khác \(\overrightarrow 0 \)?
- A. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.sin\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right)\)
- B. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.cos\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right)\)
- C. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|\)
- D. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \overrightarrow a .\overrightarrow b .cos\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right)\)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 49196
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow u = (2; - 1)\) và \(\overrightarrow v = (4;3)\). Tính \(\overrightarrow u .\overrightarrow v \)
- A. \(\overrightarrow u .\overrightarrow v = ( - 2;7)\)
- B. \(\overrightarrow u .\overrightarrow v = (2; - 7)\)
- C. \(\overrightarrow u .\overrightarrow v = 5\)
- D. \(\overrightarrow u .\overrightarrow v = -5\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 49197
Cho tam giác ABC có trọng tâm G, M là trung điểm của BC. Trong các đẳng thức dưới đây, đẳng thức nào sai?
- A. \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow 0 \)
- B. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AM} \)
- C. \(\overrightarrow {AM} = 3\overrightarrow {MG} \)
- D. \(\overrightarrow {AG} = 2\overrightarrow {GM} \)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 49198
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tính độ dài vectơ \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {A{\rm{D}}} \)
- A. \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {A{\rm{D}}} } \right| = 12\)
- B. \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {A{\rm{D}}} } \right| = a\sqrt 2 \)
- C. \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {A{\rm{D}}} } \right| = 2{\rm{a}}\sqrt 2 \)
- D. \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {A{\rm{D}}} } \right| = 8a + 4a\sqrt 2 \)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 49199
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho các vectơ \(\overrightarrow u = (2; - 4)\) và \(\overrightarrow v = (1;3)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {\rm{w}} = 2\overrightarrow u + 3\overrightarrow v \)
- A. \(\overrightarrow {\rm{w}} = (7; - 1)\)
- B. \(\overrightarrow {\rm{w}} = (7;1)\)
- C. \(\overrightarrow {\rm{w}} = ( - 1;17)\)
- D. \(\overrightarrow {\rm{w}} = ( - 7;1)\)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 49201
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;- 5), B(2;1) và C(13;- 8). Tính diện tích S của tam giác ABC.
- A. \(S=\frac{75}{2}\) (đvdt)
- B. \(S = \frac{{37}}{2}\) (đvdt)
- C. \(S = \sqrt {37} \) (đvdt)
- D. \(S = \frac{{\sqrt {37} }}{2}\) (đvdt)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 49204
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho M(2;1), N(-1;-2), P(0;2). Tìm tọa độ điểm I sao cho \(\overrightarrow {IM} + 2\overrightarrow {IN} + 3\overrightarrow {IP} = \overrightarrow 0 \)
- A. \(I\left( {\frac{1}{3};2} \right)\)
- B. \(I\left( {\frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
- C. \(I\left( { - \frac{1}{2}; - \frac{1}{2}} \right)\)
- D. \(I\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 49207
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho các vectơ \(\overrightarrow a = (2;3)\), \(\overrightarrow b = (1; - 4)\) và \(\overrightarrow c = (5;12)\). tìm cặp số (x;y) sao cho \(\overrightarrow c = x\overrightarrow a + y\overrightarrow b \)
- A. \((x;y) = \left( {\frac{3}{4};\frac{{23}}{4}} \right)\)
- B. \((x;y) = \left( {\frac{3}{8};\frac{{23}}{8}} \right)\)
- C. \((x;y) = \left( {\frac{{32}}{{11}}; - \frac{9}{{11}}} \right)\)
- D. \((x;y) = \left( {\frac{{32}}{{11}};\frac{9}{{11}}} \right)\)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 49208
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-2;1), B(0;2) và C(-1;4). Tính số đo của góc \(\widehat {BAC}\)
- A. \(\widehat {BAC} = {30^0}\)
- B. \(\widehat {BAC} = {45^0}\)
- C. \(\widehat {BAC} = {135^0}\)
- D. \(\widehat {BAC} = {150^0}\)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 49209
Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho \(3MB = 5MC\). Hãy biểu diễn vectơ \(\overrightarrow {AM} \) qua hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \).
- A. \(\overrightarrow {AM} = 3\overrightarrow {AB} + 5\overrightarrow {AC} \)
- B. \(\overrightarrow {IM} = \frac{3}{8}\overrightarrow {AB} + \frac{5}{8}\overrightarrow {AC} \)
- C. \(\overrightarrow {AM} = \frac{5}{8}\overrightarrow {AB} + \frac{3}{8}\overrightarrow {AC} \)
- D. \(\overrightarrow {IM} = \frac{3}{5}\overrightarrow {AB} + \frac{2}{5}\overrightarrow {AC} \)