Câu hỏi trắc nghiệm (33 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 83019
Góc có số đo \(180^0\) đổi ra radian là
- A. \( \frac{{3\pi }}{5}.\)
- B. \(\frac{\pi }{{10}}.\)
- C. \(\frac{{3\pi }}{2}.\)
- D. \(\frac{\pi }{4}.\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 83022
Góc có số đo \(\frac{{2\pi }}{5}\) đổi sang độ là
- A. \(240^0\)
- B. \(135^0\)
- C. \(72^0\)
- D. \(270^0\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 83024
Khẳng định nào sau đây đúng biết \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \) ?
- A. \(\sin \alpha < 0\)
- B. \(\cos \alpha > {\rm{0}}\)
- C. \(\tan \alpha < 0\)
- D. \(\cot \alpha > 0\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 83027
Trong các công thức sau, công thức nào sai?
- A. \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\)
- B. \(1 + {\tan ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\,\left( {\alpha \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,\,k \in Z} \right)\,\)
- C. \(1 + {\cot ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}\;\left( {\alpha \ne k\pi ,\,k \in Z} \right)\)
- D. \(\tan \alpha + \cot \alpha = 1\,\left( {\alpha \ne \frac{{k\pi }}{2},\,k \in Z} \right)\,\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 83030
Cho biết \(\tan \alpha = \frac{1}{2}\). Tính \(\cot \alpha \)
- A. \(\cot \alpha = 2\)
- B. \(\cot \alpha = \frac{1}{4}\)
- C. \(\cot \alpha = \frac{1}{2}\)
- D. \(\cot \alpha = \sqrt 2 \)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 83033
Các cặp đẳng thức nào sau đây đồng thời xảy ra?
- A. \(\sin \alpha = 1\) và \(\cos \alpha = 1\)
- B. \(\sin \alpha = \frac{1}{2}\) và \(\cos \alpha = - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
- C. \(\sin \alpha = \frac{1}{2}\) và \({\rm{cos}}\alpha = - \frac{1}{2}\)
- D. \(\sin \alpha = \sqrt 3 \) và \(\cos \alpha = 0\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 83035
Giá trị \(\sin \frac{{47\pi }}{6}\) là :
- A. \(-\frac{{\sqrt 3 }}{2}.\)
- B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}.\)
- C. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)
- D. \( - \frac{1}{2}.\)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 83052
Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì \(f(x)=-x^2+6x+7\) không âm
- A. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {7; + \infty } \right)\)
- B. \(\left[ { - 1;7} \right]\)
- C. \(\left( { - \infty ; - 7} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
- D. \(\left[ { - 7;1} \right]\)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 83056
Tìm số nguyên nhỏ nhất của x để \(f\left( x \right) = \frac{{x - 5}}{{\left( {x + 7} \right)\left( {x - 2} \right)}}\) luôn dương
- A. x = - 4
- B. x = - 7
- C. x = - 5
- D. x = - 6
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 83066
Tìm m để \(\left( {m + 1} \right){x^2} + mx + m < 0,\forall x \in R?\)
- A. m < - 1
- B. m > - 1
- C. \(m < - \frac{4}{3}\)
- D. \(m > \frac{4}{3}\)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 83078
Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức \(f(x)=-x^2-x+6\)?
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 83081
Bất phương trình \( - 3x + 9 \ge 0\) có tập nghiệm là
- A. \(\left[ {3;\, + \infty } \right)\)
- B. \(\left( { - \infty ;\,3} \right]\)
- C. \(\left( {3;\, + \infty } \right)\)
- D. \(\left( { - \infty ;\, - 3} \right)\)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 83086
Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?
- A. \(f\left( x \right) = x - 2\)
- B. \(f\left( x \right) = 2 - 4x\)
- C. \(f\left( x \right) = 16 - 8x\)
- D. \(f\left( x \right) = - x - 2\)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 83130
Tập nghiệm của bất phương trình \(2x - 1 > 0\) là
- A. \(\left( { - \infty ;\, - \frac{1}{2}} \right)\)
- B. \(\left( { - \infty ;\,\frac{1}{2}} \right)\)
- C. \(\left( { - \frac{1}{2};\, + \infty } \right)\)
- D. \(\left( {\frac{1}{2};\, + \infty } \right)\)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 83134
Tìm m để \(f\left( x \right) = \left( {m - 2} \right)x + 2m - 1\) là nhị thức bậc nhất.
- A. \(m \ne 2\)
-
B.
\(\left\{ \begin{array}{l}
m \ne 2\\
m \ne - \frac{1}{2}
\end{array} \right.\) - C. m > 2
- D. m < 2
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 83137
Tập xác định của bất phương trình \(\sqrt {x + 3} + \frac{1}{x} > 2x - 3\) là
- A. \(\left[ { - 2; + \infty } \right)\)
- B. \(\left[ { - 3; + \infty } \right)\)
- C. \(\left[ { - 3; + \infty } \right)\backslash \left\{ 0 \right\}\)
- D. \(\left[ { - 2; + \infty } \right)\backslash \left\{ 0 \right\}\)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 83143
Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {x - 2019} > \sqrt {2019 - x} \) là
- A. \(\left\{ {2019} \right\}\)
- B. \(\left( {2019; + \infty } \right)\)
- C. \(\emptyset \)
- D. \(\left( { - \infty ;2019} \right)\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 83145
Tìm giá trị của tham số m để phương trình \({x^2} - \left( {m - 2} \right)x + {m^2} - 4m = 0\) có hai nghiệm trái dấu.
- A. 0 < m < 4
- B. m < 0 hoặc m > 4
- C. m > 2
- D. m < 2
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 83147
Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x?
- A. \({x^2} - 10x + 2\)
- B. \({x^2} - 2x - 10\)
- C. \({x^2} - 2x + 10\)
- D. \( - {x^2} + 2x + 10\)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 83150
Tìm tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {2{x^2} - 5x + 2} \)
- A. \(\left( { - \infty ;\,\frac{1}{2}} \right] \cup \left[ {2;\, + \infty } \right)\)
- B. \(\left[ {2;\, + \infty } \right)\)
- C. \(\left( { - \infty ;\,\frac{1}{2}} \right]\)
- D. \(\left[ {\frac{1}{2};\,2} \right]\)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 83154
Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}
x = - 1 + 2t\\
y = 3 - 5t
\end{array} \right.\).- A. \(\overrightarrow u = \left( {2; - 5} \right)\)
- B. \(\overrightarrow u = \left( {5;2} \right)\)
- C. \(\overrightarrow u = \left( { - 1;3} \right)\)
- D. \(\overrightarrow u = \left( { - 3;1} \right)\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 83156
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(2;- 1) và nhận \(\overrightarrow u = \left( { - 3;\,2} \right)\) làm vectơ chỉ phương là
-
A.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = - 3 + 2t\\
y = 2 - t
\end{array} \right.\) -
B.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = 2 - 3t\\
y = - 1 + 2t
\end{array} \right.\) -
C.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = - 2 - 3t\\
y = 1 + 2t
\end{array} \right.\) -
D.
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = - 2 - 3t\\
y = 1 + 2t
\end{array} \right.\)
-
A.
\(\left\{ \begin{array}{l}
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 83159
Khoảng cách từ điểm O(0;0) đến đường thẳng \(3x - 4y - 5 = 0\) là
- A. \( - \frac{1}{5}\)
- B. \( \frac{1}{5}\)
- C. 0
- D. 1
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 83160
Cho đường thẳng \(d:\,2x + 3y - 4 = 0\). Véctơ nào sau đây là véctơ pháp tuyến của d?
- A. \(\overrightarrow n = \left( {2;\,3} \right)\)
- B. \(\overrightarrow n = \left( {3;\,2} \right)\)
- C. \(\overrightarrow n = \left( {3;\, - 2} \right)\)
- D. \(\overrightarrow n = \left( { - 3;\, - 2} \right)\)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 83162
Đường thẳng đi qua A(- 1;2), nhận \(\overrightarrow n = \left( {2; - 4} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
- A. \(x - 2y - 4 = 0\)
- B. \(x + y + 4 = 0\)
- C. \(x - 2y + 5 = 0\)
- D. \( - x + 2y - 4 = 0\)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 83164
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình \({x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 4 = 0\). Tâm I và bán kính R của (C) lần lượt là
- A. I(1;2), R = 1
- B. I(1; -2), R = 3
- C. I(1;- 2), R = 9
- D. I(2; - 4), R = 9
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 83167
Cho đường tròn \(\left( T \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 16\). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (T).
- A. I(- 2;3), R = 4
- B. I(- 2;3), R = 16
- C. I(2; - 3), R = 16
- D. I(2; - 3), R = 4
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 83168
Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn nào sau đây đi qua điểm A(4; - 2)?
- A. \({x^2} + {y^2} + 2x - 20 = 0\)
- B. \({x^2} + {y^2} - 4x + 7y - 8 = 0\)
- C. \({x^2} + {y^2} - 6x - 2y + 9 = 0\)
- D. \({x^2} + {y^2} - 2x + 6y = 0\)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 83170
Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn?
- A. \({x^2} + {y^2} + x + y + 4 = 0\)
- B. \({x^2} - {y^2} + 4x - 6y - 2 = 0\)
- C. \({x^2} + 2{y^2} - 2x + 4y - 1 = 0\)
- D. \({x^2} + {y^2} - 4x - 1 = 0\)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 83172
Cho đường tròn \(\left( C \right):\,{x^2} + {y^2} + 2x + 4y - 20 = 0\). Hỏi mệnh đề nào sau đây là sai?
- A. (C) có tâm I(- 1;- 2)
- B. (C) có bán kính R = 5
- C. (C) có tâm M(2;2)
- D. (C) không đi qua A(1;1)
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 83174
Giải bất phương trình \(\,\sqrt {{x^2} - 4x + 3} \le 2\sqrt 2 \,\,\)
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 83176
Cho góc \(\alpha\) thỏa \(c{\rm{os}}\alpha = - \frac{4}{5},\,\,\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \). Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\)
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 83178
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 2x + 14y + 25 = 0\)
1) Xác định tâm và bán kính của đường tròn.
2) Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn song song với đường thẳng \(\left( \Delta \right):\,3x + 4y = 0\)