Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 335009
Rút gọn biểu thức : \(x+3+\sqrt{x^{2}-6 x+9} \quad(x \leq 3)\)
- A. 1
- B. 3
- C. 6
- D. \(\sqrt 6-1\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 335010
Giá trị của biểu thức \(\begin{aligned} &\frac{2 \sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\frac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}} \end{aligned}\) là:
- A. \(\frac{-\sqrt{6}}{2}\)
- B. \(\frac{-\sqrt{3}}{2}\)
- C. \(\frac{1-\sqrt{3}}{2}\)
- D. \(\frac{1-\sqrt{6}}{2}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 335011
Kết quả của phép tính \(\begin{aligned} &\frac{10+2 \sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\frac{8}{1-\sqrt{5}} \end{aligned}\) là :
- A. \(\sqrt 2\)
- B. \(1+\sqrt 3\)
- C. -2
- D. 3
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 335012
Rút gọn phân thức \( \displaystyle{{{x^2} + 2\sqrt 2 x + 2} \over {{x^2} - 2}}\) (với \(x \ne \pm \sqrt 2 \) )
- A. \(\displaystyle {{x + \sqrt 3 } \over {x - \sqrt 3 }} \)
- B. \(\displaystyle {{x + \sqrt 2 } \over {x - \sqrt 3 }} \)
- C. \(\displaystyle {{x + \sqrt 2 } \over {x - \sqrt 2 }} \)
- D. \(\displaystyle {{x + \sqrt 3 } \over {x - \sqrt 2 }} \)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 335013
Tìm x biết \(\sqrt {{x^4}} = 7.\)
- A. \(x = \sqrt 5; \) \(x = - \sqrt 5 \)
- B. \(x = \sqrt 7; \) \(x = - \sqrt 7 \)
- C. \(x = 7; \) \(x = - 7 \)
- D. \(x = \sqrt 7 \)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 335014
Tìm x biết \(\sqrt {{x^2} + 6x + 9} = 3x - 1\)
- A. 3x = 2
- B. x = 0
- C. x = 1
- D. x = 2
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 335015
Biểu thức \( \displaystyle\sqrt {{{2 + x} \over {5 - x}}} .\) xác định với giá trị nào của \(x\) ?
- A. -1 ≤ x < 5
- B. -2 ≤ x < 5
- C. -2 ≤ x < 6
- D. -2 ≤ x < 4
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 335016
Rút gọn các biểu thức: \( \sqrt {{a^2}{{(a + 1)}^2}} \) với a>0
- A. \(a(a+1)\)
- B. \((a+1)\)
- C. \((a-1)\)
- D. \(a(a-1)\)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 335017
Tìm x, biết: \( \sqrt {4 - 5x} = 12\)
- A. -22
- B. -24
- C. -26
- D. -28
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 335018
Giá trị của \( \sqrt {1,6} .\sqrt {2,5} \) bằng:
- A. 0,20
- B. 2,0
- C. 20,0
- D. 0,02
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 335019
Tìm x thỏa mãn điều kiện \( \sqrt {\frac{{2x - 3}}{{x - 1}}} = 2\)
- A. 0
- B. 0,5
- C. 1
- D. 1,5
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 335021
\(\text { Cho } a \geq 0 \text {, biểu thức } P=\sqrt{25 a^{2}}+4 \sqrt{\frac{a^{2}}{4}} \text { bằng }\)
- A. P = -a
- B. P = 7a
- C. P = 4a
- D. P = a
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 335022
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, cho AB = 12cm,AC = 16cm. Độ dài của AH đúng với kết quả nào sau đây?
- A. 9,6cm
- B. 12,3cm
- C. 5,4cm
- D. 15,1cm
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 335025
Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB=6cm và AC=8cm. Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính đoạn thẳng AM
- A. 2cm
- B. 3cm
- C. 4cm
- D. 1cm
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 335026
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm, đường cao AH. Gọi E, F là hình chiếu của H lần lượt lên AB, AC. Tính EF
- A. 4,8cm
- B. 2,4cm
- C. 5,6cm
- D. 6,4cm
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 335029
Mô tả cánh của một máy bay. Hãy tính các độ dài DB của cánh máy bay theo số liệu được cho trong hình đó.
- A. 5,5m
- B. 5,77m
- C. 4,5m
- D. 4,77m
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 335030
Tính \( \left( {\tan {{52}^ \circ } + \cot {{43}^ \circ }} \right).\left( {\tan {{29}^ \circ } - \cot {{61}^ \circ }} \right).\left( {\tan {{13}^ \circ } - \tan {{24}^ \circ }} \right)\)
- A. 1
- B. -1
- C. 0
- D. 2
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 335032
Cho hàm số \(f(x)=a x^{4}-b x^{2}+x+3 \). Biết f(2)=17. Tính } f(-2)
- A. 1
- B. 12
- C. 5
- D. 13
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 335034
Cho hàm số \(y=f(x)=\sqrt{x-1}\). Biến số x có thể có giá trị nào sau đây:
- A. \(x \geq 1\)
- B. \(x \leq 1\)
- C. \(x \leq 0\)
- D. \(x \geq -1\)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 335035
Cho hai hàm số f( x ) = 2x2 và g( x ) = 4x - 2. Có bao nhiêu giá trị của a để f( a ) = g( a )
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 2
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 335037
Cho hàm số: \(y=m(x+2)-x(2 m+1)\). Tìm \(\mathrm{m}\) để hàm số nghịch biến, ta có kết quả sau:
- A. m=-1
- B. m<2
- C. m>1
- D. m>-1
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 335038
Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất \(y=\left(m^{2}+12 m+20\right) x-2 m+3\)
- A. \(m >-2 ; m <-10\)
- B. \(m =-1; m=3\)
- C. \(m \neq-2 ; m \neq-10\)
- D. \( m \neq-10\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 335040
Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của y khi \(x = 1 + \sqrt 5 \)
- A. -5
- B. -4
- C. -3
- D. -2
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 335042
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm,BC = 5cm .Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh A,B,C,D.
- A. R=7,5cm
- B. R=13cm
- C. R=6cm
- D. R=6,5cm
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 335043
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là
- A. Trung điểm cạnh huyền
- B. Trung điểm cạnh góc vuông lớn hơn
- C. Giao ba đường cao
- D. Giao ba đường trung tuyến
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 335045
Cho đường tròn ( O ), đường kính AB. Kẻ hai dây AC và BD song song. So sánh độ dài AC và BD .
- A. AC>BD
- B. AC<BD
- C. AC=BD
- D. AC=3BD
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 335047
Cho đường tròn (O;R) có hai dây AB,CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 16cm; CD = 12cm; MC = 2cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là
- A. 4cm
- B. 5cm
- C. 3cm
- D. 2cm
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 335048
Cho đường tròn tâm \(O\) bán kính \(5dm,\) điểm \(M\) cách \(O\) là \(3dm.\) Tính độ dài dây dài nhất đi qua \(M.\)
- A. 11 (dm)
- B. 10 (dm)
- C. 9 (dm)
- D. 12 (dm)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 335050
Phương trình \( \sqrt{(2 x-8)(4+x)}+2 \sqrt{(2 x-8)}=0\) có nghiệm là:
- A. x=1
- B. x=3
- C. x=5
- D. x=4
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 335052
Kết quả biểu thức \(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{a+1}}+\frac{1}{\sqrt{a+1}+\sqrt{a+2}} \) sau khi trục căn thức là:
- A. \(\sqrt{2a}-\sqrt{a}\)
- B. \(\sqrt{a+2}-\sqrt{a}\)
- C. \(\sqrt{a+1}-\sqrt{a}\)
- D. \(\sqrt{a+1}+\sqrt{a}\)
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 335054
Rút gọn biểu thức \(\begin{aligned} &B=\sqrt[3]{2-\sqrt{5}} \cdot(\sqrt[6]{9+4 \sqrt{5}}+\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}) \end{aligned}\) ta được
- A. B=1
- B. B=2
- C. B=3
- D. B=-2
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 335056
Tính giá trị biểu thức: \(\sqrt{21-12 \sqrt{3}}-\sqrt{3}\)
- A. \(2\sqrt{3}-3\)
- B. \(\sqrt{3}+1\)
- C. \(\sqrt{3}-1\)
- D. \(\sqrt{3}-3\)
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 335057
Cho \(\frac{26}{10+4 \sqrt{3}}=a+b \sqrt{3} ; a, b \in Z\). Tính giá trị a.b
- A. 10
- B. 15
- C. -10
- D. 3
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 335059
Cho \(C=(\sqrt{3}-\sqrt{2}) \sqrt{5+2 \sqrt{6}}\). Tính \(C^{2}+C^{3}+C^{7}\)
- A. 2
- B. 1
- C. 3
- D. 7
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 335060
Thực hiện tính: \(\dfrac{\root 3 \of {135} }{\root 3 \of 5 } - \root 3 \of {54} .\root 3 \of 4 \)
- A. -3
- B. -2
- C. 0
- D. 1
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 335061
Thực hiện tính: \(\root 3 \of {27} - \root 3 \of { - 8} - \root 3 \of {125} \)
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 335063
Cho tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat B = {60^0}\), cạnh BC = 8cm. Tính độ dài cạnh AB.
- A. AB = 4
- B. AB = 3
- C. AB = 2
- D. AB = 1
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 335065
Điều kiện của tham số m để hàm số cho sau \(y = \left( { - m + 4} \right)x + \frac{1}{2}\) nghịch biến là
- A. m<2
- B. m>4
- C. m>3
- D. m<-1
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 335068
Cho đường thẳng như sau: y=(1−4m)x+m−2 (d). Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng \( \frac{1}{2}\)
- A. \( m = \frac{3}{2}\)
- B. \( m = - \frac{3}{2}\)
- C. \( m = - 2\)
- D. \( m = 2\)
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 335070
Cho đường tròn (O;R) và dây AB = 1,2R. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, cắt các tia OA,OB lần lượt tại E và F. Tính diện tích tam giác OEF theo R.
- A. \( {S_{OEF}} = 0,75{R^2}\)
- B. \( {S_{OEF}} = 0,75{R^2}\)
- C. \( {S_{OEF}} = 0,8{R^2}\)
- D. \( {S_{OEF}} = 1,75{R^2}\)