Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 140019
Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động cơ học ?
-
A.
Sự tiến bộ của những học sinh cá biệt.
-
B.
Sự biến đổi của nền kinh tế.
-
C.
Quá trình bốc hơi của nước.
-
D.
Sự di chuyển các vật thể trong không gian.
-
A.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 140020
Triết học có vai trò gì đối với hoạt động thực tiễnvà hoạt động nhận thức của con người?
-
A.
Thế giới quan và phương pháp luận chung.
-
B.
Thế giới quan và phương pháp đánh giá.
- C. Định hướng và phương pháp luận.
- D. Đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.
-
A.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 140021
Hoạt động thực tiễn cơ bản nhất của con người là gì ?
-
A.
Hoạt động văn hóa, nghệ thuật.
-
B.
Hoạt động chính trị- xã hội.
- C. Hoạt động sản xuất vật chất.
- D. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 140022
Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong
-
A.
giới tự nhiên và tư duy.
-
B.
thế giới khách quan và xã hội.
- C. giới tự nhiên và đời sống xã hội.
- D. đời sống xã hội và tư duy.
-
A.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 140023
Câu nói của nhà triết học Bec-cơ-li người Anh: “Không có sự vật nằm ngoài cảm giác” phản ánh thế giới quan nào dưới đây?
-
A.
Thế giới quan huyền thoại.
-
B.
Thế giới quan vô thần.
- C. Thế giới quan duy vật.
- D. Thế giới quan duy tâm.
-
A.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 140024
Mọi sự hiểu biết của con người đều nảy sinh từ đâu?
- A. Chân lí.
- B. Nhận thức.
- C. Kinh nghiệm.
- D. Thực tiễn.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 140025
Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí?
-
A.
Quá trình điện o dưnăng chuyển hóa thành quang năng.
- B. Quá trình thay thế các chế độ xã hội trong lịch sử.
-
C.
Quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
- D. Sư thay đổi thời tiết của các mùa trong năm.
-
A.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 140026
Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó là nội dung nghiên cứu của
- A. Triết học.
- B. Chính trị học.
- C. Xã hội học.
- D. Dân tộc học.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 140027
Những sự vật, hiện tượng nào sau đây được coi là hai mặt đối lập của mâu thuẫn?
- A. Đồng hóa và dị hóa.
- B. Đen và trắng.
- C. Cao và thấp.
- D. Tròn và méo.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 140028
Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập
-
A.
vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.
-
B.
vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
-
C.
vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
-
D.
vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.
-
A.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 140029
Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng được gọi là
- A. điểm giới hạn.
- B. độ.
- C. điểm nút.
- D. sự biến đổi
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 140030
Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học?
-
A.
Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”
-
B.
Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”.
- C. Tiến hành phê bình và tự phê bình.
- D. Điều hòa mẫu thuẫn.
-
A.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 140031
Bố của H bị tàn tật đôi chân nên khó khăn trong việc đi lại. Qua nhiều lần tự nghiên cứu, H đã chế tạo ra chiếc xe lăn dành cho bố của mình. Trong trường hợp này, H đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?
-
A.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
-
B.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
- C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
- D. Thực tiễn là mục tiêu của nhận thức.
-
A.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 140032
Nhờ có sự kiên trì, nhẫn nại trong tập luyện mà vận động viên Nguyễn Thị Ánh Viên đã đạt thành tích xuất sắc tại Sea Games 30 và trở thành một trong những vận động viên bơi lội xuất sắc nhất của Đông Nam Á. Thành tích trên phản ánh sự biến đổi nào sau đây trong Triết học?
-
A.
Lượng đổi làm chất đổi.
-
B.
Chất mới sinh ra lượng mới.
- C. Lượng mới sinh ra chất mới.
- D. Chất đổi làm lượng đổi.
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 140033
Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây là
-
A.
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
-
B.
Sự đồng nhất giữa các mặt đối lập.
- C. Sự liên hệ giữa các mặt đối lập.
- D. Quy luật tồn tại của sinh vật.
-
A.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 140034
Triết học nghiên cứu những vấn đề
- A. chung của thế giới
- B. lớn của thế giới
- C. chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
- D. lớn nhất của thế giới.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 140035
Triết học Mác-Lê Nin cho rằng, vận động là mọi sự
- A. thay đổi nói chung
- B. biến đổi nói chung.
- C. phát triển nói chung.
- D. đứng im nói chung.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 140036
Vận động là mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật, hiện tượng trong
- A. giới tự nhiên và tư duy
- B. thế giới khách quan và xã hội.
- C. đời sống xã hội và tư duy.
- D. giới tự nhiên và đời sống xã hội.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 140037
TheoTriết học Mác-Lê Nin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập
- A. vừa xung đột, vừa bài trừ nhau.
- B. vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.
- C. vừa liên hệ, vừa đấu tranh với nhau.
- D. vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 140038
Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là
- A. mâu thuẫn
- B. xung đột
- C. phát triển.
- D. vận động.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 140039
Những thuộc tính cơ bản, vốn có, tiêu biểu của sự vật, hiện tượng, phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác là khái niệm chỉ
- A. lượng
- B. chất
- C. độ
- D. điểm nút.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 140040
Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là
- A. bước nhảy
- B. chất
- C. lượng.
- D. điểm nút.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 140041
Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ để phát triển sự vật, hiện tượng mới là phủ định
- A. biện chứng
- B. siêu hình
- C. khách quan.
- D. chủ quan.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 140042
Nội dung nào dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?
- A. Thế giới tồn tại khách quan
- B. Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động
- C. Giới tự nhiên là cái có sẵn.
- D. Kim loại có tính dẫn điện.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 140043
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào?
- A. Cơ học
- B. Vật lí
- C. Hóa học
- D. Xã hội.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 140044
Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
- A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến
- B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng
- C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran
- D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 140045
Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học?
- A. thuẫn giữa giai cấp thống trị giai cấp bị trị trong hội có giai cấp đối kháng
- B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực các học sinh cá biệt trong
- C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự nhầm lẫn nhau.
- D. Sự đột giữa nhu cầu phát triển kinh yêu cầu bảo môi trường.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 140046
Hiện tượng nào dưới đây thể hiện mặt lượng của sự vật?
-
A.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2015 cao hơn so với năm 2014
-
B.
Muối tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng, vị mặn dễ hòa tan trong nước.
-
C.
Lan là một học sinh thong minh, nhiệt tình giúp đỡ bạn
- D. Cuốn tiểu thuyết mới ra mắt được bạn đọc nồng nhiệt đón nhận
-
A.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 140047
Biều hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng?
-
A.
Liên tục thực hiện các bước nhảy
-
B.
Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết
- C. Bổ sung cho chất những nhân tố mới
- D. Thực hiện các hình thức vận động.
-
A.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 140048
Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ còn tồn tại những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn Triết học?
- A. Giữ nguyên đời sống văn hóa như hiện nay.
- B. Đấu tranh xóa bỏ những hủ tục cũ
- C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
- D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 140049
Nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao thông. Theo quan điểm mâu thuẫn Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này?
- A. Tham gia dọn sạch đinh trên đường.
- B. Đấu tranh ngăn chặn, xử lí những kẻ rải đinh.
- C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường.
- D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 140050
Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây?
-
A.
Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được.
-
B.
Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
-
C.
Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra
- D. Sử dụng tài liệu trong thi học kì
-
A.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 140051
Vào giờ sinh hoạt lớp, cô giáo nói: “Sáng chủ nhật, lớp ta cử 15 bạn tham gia dự án trồng cây công trình thanh niên”. Cô giáo lấy tinh thần xung phong của các bạn trong lớp, nhưng chỉ có lác đác một số bạn giơ tay. Nếu là học sinh trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?
-
A.
Chỉ tham gia khi cô giáo chỉ định.
-
B.
Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định
- C. Xung phong và vận động các bạn tham gia
- D. Lờ đi, coi như không biết.
-
A.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 140052
Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
-
A.
Trứng khôn hơn vịt
-
B.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- C. Đánh bùn sang ao
- D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
-
A.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 140053
Phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật được gọi là
-
A.
phủ định biện chứng
-
B.
phủ định siêu hình
- C. phủ định của phủ định
- D. phủ định kế thừa
-
A.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 140054
Theo Triết học Mac- Lenin, cái mới ra đời trên cơ sở
-
A.
Loại bỏ hoàn toàn cái cũ
-
B.
Phủ định sạch trơn cái cũ
- C. Giữ lại tất cả từ cái cũ
- D. Kế thừa yếu tố tích cực từ cái cũ
-
A.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 140055
Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về
- A. các đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng
- B. các đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng
- C. chất của sự vật, hiện tượng
- D. lượng của sự vật, hiện tượng
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 140056
Nhận thức nào dưới đây không đúng về nhận thức lí tính ?
- A. Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức.
- B. Nhằm tìm ra bản chất, quy luật của sự vật hiện tượng.
- C. Là nhận thức nhờ các thao tác, phân tích tổng hợp, so sánh.
- D. Là nhận thúc do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác đem lại.lượng của sự vật, hiện tượng
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 140057
Câu nào dưới đây phản ánh sự phủ định siêu hình?
- A. Có mới nới cũ
- B. Giỏ nhà ai quai nhà nấy
- C. Tre già măng mọc
- D. Con hơn cha là nhà có phúc
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 140058
Phủ định biện chứng có những đặc điểm nào sau đây?
- A. Tính khách quan, tính phổ biến.
- B. Tính khách quan, tính kế thừa.
- C. Tính chủ quan, tính phổ biến.
- D. Tính chủ quan, tính kế thừa.