Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 349344
Dưới áp suất 105 Pa, một lượng khí có thể tích là 10 lít, nhiệt độ được giữ không đổi. Khi áp suất là 1,25.105 Pa, thì thể tích của lượng khí này là
- A. 12,5 lít.
- B. 8 lít.
- C. 0,125 lít.
- D. 11,25 lít.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 349345
Một lượng khí có thể tích 2 lít, ở nhiệt độ 47 0C. Khi nhiệt độ là 270C mà áp suất khí vẫn không đổi, thì thể tích khí sẽ là
- A. 2,13 lít.
- B. 1,07 lít.
- C. 1,875 lít.
- D. 3,48 lít.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 349346
Nén 18 lít khí ở nhiệt độ 170C cho thể tích của nó chỉ còn 5 lít, lúc đó nhiệt độ khí là 660C. Áp suất khí tăng
- A. 2,4 lần.
- B. 3,2 lần.
- C. 2,3 lần.
- D. 4,2 lần.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 349348
Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C, áp là 2.105 Pa. Phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp khí trong bình này tăng gấp đôi ?
- A. 151,5 K.
- B. 606 K.
- C. 303 K.
- D. 6060C.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 349352
Cho một lượng khí giãn nở đẳng nhiệt từ điều kiện chuẩn tới khi thể tích tăng 1,6 lần thì áp suất khí là bao nhiêu ?
- A. 0,625 atm.
- B. 0,812 atm
- C. 1,265 atm.
- D. 1,625 atm.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 349353
Xét một lượng khí xác định, có nhiệt độ ban đầu là 270C. Nếu tăng áp suất khí lên 2 lần và tăng nhiệt độ khí lên thêm 30C nữa, thì thể tích của khối khí đó sẽ biến đổi thế nào ?
- A. Tăng 49,5%.
- B. Giảm 1,5 lần.
- C. Tăng 1,5 lần.
- D. Giảm 49,5%.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 349354
Xét một lượng khí xác định, nếu tăng áp suất khí lên 2 lần và tăng nhiệt độ khí lên 3 lần thì thể tích của khối khí đó sẽ biến đổi thế nào ?
- A. Giảm 1,5 lần.
- B. Tăng 60 %.
- C. Tăng 1,5 lần.
- D. Giảm 60 %.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 349357
Một căn phòng có thể tích 58 m3 chứa không khí ở nhiệt độ 170C, Người ta làm nóng không khí lên đến 270C thì thể tích không khí thoát ra khỏi phòng là bao nhiêu ?
- A. 5 m3.
- B. 2 m3.
- C. 3,5 m3.
- D. 2,5 m3.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 349360
Một bóng đèn chứa khí trơ ở nhiệt độ 270C, áp suất 0,4 atm. Khi đèn được thắp sáng thì áp suất khí trong đèn là 1 atm, lúc đó nhiệt độ khí trong đèn là
- A. 5700C.
- B. 3000C.
- C. 4770C.
- D. 7500C.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 349365
- A. 30C.
- B. 20C.
- C. 50C.
- D. 40C.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 349367
Bơm không khí có áp suất 1 atm vào một trái banh có dung tích không đổi V = 1 lít, mỗi lần bơm ta đưa được 100 cm3 không khí vào trái banh đó. Biết rằng trước khi bơm, trái banh chứa không khí có áp suất 1 atm và nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm. Sau 20 lần bơm, áp suất bên trong trái banh là
- A. 5 atm.
- B. 3,2 atm.
- C. 4,8 atm.
- D. 3 atm.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 349369
Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khí tăng thêm \(\frac{1}{360}\) áp suất khí ban đầu .Nhiệt độ ban đầu của khí là
- A. 970C.
- B. 1740C.
- C. 870C.
- D. 3590C.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 349372
Một lượng khí xác định có khối lượng 12 g, chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2 g/l. Nhiệt độ của khí lúc đó là
- A. 840C.
- B. 5740C.
- C. 2740C.
- D. 4270C.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 349374
Một bơm nén mỗi lần đưa được 10 lít không khí ở áp suất 1 atm từ bên ngoài vào một bình có dung tích V =1 m3, đã chứa sẵn không khí như bên ngoài. Sau khi bơm n lần thì không khí trong bình có áp suất 3 atm. Coi nhiệt độ không đổi. Tìm n ?
- A. n = 300.
- B. n = 200.
- C. n = 400.
- D. 250.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 349377
Một lượng khí có nhiệt độ 1000C và áp suất 2 atm ở trong bình kín. Làm nóng bình khí này đến nhiệt độ 1500C. Biết quá trình đẳng tích, áp suất khí trong bình lúc này sẽ là
- A. 6 atm.
- B. 1,73 atm.
- C. 3 atm.
- D. 2,27 atm.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 349380
Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi 0,6 atm thì thể tích biến đổi 1,2 lít, nếu áp suất biến đổi 0,8 atm thì thể tích biến đổi 1,5 lít. Cho biết các quá trình biến đổi là đẳng nhiệt. Áp suất và thể ban đầu của khí là
- A. 2,4 atm; 6 lít.
- B. 3 atm; 4,8 lít.
- C. 3,2 atm; 4,5 lít.
- D. 2 atm; 7,2 lít.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 349383
Khi thể tích của một lượng khí xác định tăng lên n lần, đồng thời áp suất khí giảm đi n lần. Đó là quá trình:
- A. đẳng áp.
- B. đẳng tích.
- C. đẳng nhiệt.
- D. biến đổi bất kỳ.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 349385
Hai mol khí ở áp suất 2 atm và nhiệt độ 270C thì chiếm thể tích là
- A. 13,2lít.
- B. 12,3 lít.
- C. 26,4 lít.
- D. 24,6lít.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 349388
Một bình bằng thép dung tích 60 lít, chứa khí hyđrô ở áp suất 5.106 Pa và nhiệt độ 270C. Nếu dùng bơm nén hết khí trong bình ra để bơm bóng bay, thì bơm được bao nhiêu quả bóng ? Biết rằng mỗi quả bóng có dung tích 10 lít, áp suất khí là 105 Pa và nhiệt độ khí là 170C.
- A. 248.
- B. 390.
- C. 290.
- D. 284.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 349390
Một bình bằng thép dung tích 60 lít, chứa khí hyđrô ở áp suất 5.106 Pa và nhiệt độ 270C. Dùng bình này bơm được n quả bóng bay (không dùng bơm để nén hết khí trong bình ra) Biết rằng mỗi quả bóng có dung tích 10 lít, áp suất khí là 105 Pa và nhiệt độ khí là 170C. Tính n.
- A. n = 284.
- B. n = 290.
- C. n = 390.
- D. n = 248.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 349392
Chọn câu đúng. Khi nung nóng hoặc làm lạnh đẳng tích một lượng khí xác định thì
- A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
- B. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi.
- C. Áp suất khí tăng.
- D. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỷ lệ nghịch với nhiệt độ.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 349401
Dùng bơm tay để bơm một bánh xe đạp, sau 20 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của bánh xe với mặt đất phẳng ngang là 30 cm2. Hỏi sau 10 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc của bánh xe với mặt đất là bao nhiêu ? Cho biết trọng lượng của xe đạp cân bằng với áp lực của không khí trong ruột xe đạp; lượng không khí mỗi lần bơm là như nhau; thể tích của ruột xe đạp không đổi; nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm.
- A. 25 cm2.
- B. 15 cm2.
- C. 35 cm2.
- D. 20 cm2.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 349403
Một lượng khí ở 70C có áp suất 1,25 atm, nén khí đó để thể tích giảm 25 % thì áp suất khí là 2 atm. Nhiệt độ khí lúc đó là
- A. 336 K.
- B. 333 K.
- C. 600C.
- D. 530C.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 349406
Một bình có dung tích V = 15 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ t1 = 1770C, trên miệng bình nối với một ống nhỏ, dài, nằm ngang chứa đầy thủy ngân, đầu kia của ống thông với khí quyển. Tính khối lượng thủy ngân chảy vào bình khi không khí trong bình được làm lạnh đến nhiệt độ t2 = 270C.
Biết dung tích bình không đổi và khối lượng riêng của thủy ngân là D = 13,6 g/cm3.
- A. 30 g.
- B. 32 g.
- C. 68 g.
- D. 40 g.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 349409
Một cái chai chứa không khí được nút kín bằng một cái nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện của nút chai là S = 2,5 cm2. Hỏi phải đun nóng không khí trong chai đến nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu thì nút sẽ bật ra ? Biết lực ma sát giữ nút chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai và của khí quyển là 9,8.104 N/m2 và nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là – 3 0C.
- A. 502 K.
- B. 402 K.
- C. 660 K.
- D. 700 K.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 349417
Hệ thức nào sau đây không thỏa định luật Boyle – Mariot:
- A. \(pV = const\)
- B. \({p_1}{V_1} = {p_2}{V_2}\)
- C. \(\frac{{{p_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{{p_2}}}{{{V_1}}}\)
- D. \(\frac{{{p_1}}}{{{p_2}}} = \frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}\)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 349418
Chất khí lý tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và
- A. đẩy nhau khi gần nhau.
- B. hút nhau khi ở xa nhau.
- C. không tương tác với nhau.
- D. chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 349426
Chọn phương án đúng. Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc ban đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì:
- A. quỹ đạo rơi như nhau
- B. thời gian rơi bằng nhau
- C. Công của trọng lực khác nhau
- D. Gia tốc rơi bằng nhau
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 349429
Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lý tưởng?
- A. \({p_1}{V_1}{T_1} = {p_2}{V_2}{T_2}\)
- B. \(\frac{{{T_1}{p_1}}}{{{V_1}}} = \frac{{{T_2}{p_2}}}{{{V_2}}}\)
- C. \(\frac{{pV}}{T} = const\)
- D. \(\frac{{{T_1}{V_1}}}{{{p_1}}} = \frac{{{T_2}{V_2}}}{{{p_2}}}\)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 349431
Một vật khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow v \). Động lượng của vật có thể xác định bằng biểu thức:
- A. \(\vec p = - m\vec v\)
- B. \(p = mv\)
- C. \(\vec p = m\vec v\)
- D. \(p = - mv\)
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 349432
Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Động lượng của một vật bằng thương của khối lượng và vận tốc của vật.
- B. Động lượng của một vật là một đại lượng đại số luôn dương.
- C. Động lượng của một vật có đơn vị của năng lượng.
- D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 349433
Một mol hơi nước có khối lượng 18g, một mol oxi có khối lượng 32g là vì:
- A. Số phân tử oxi nhiều hơn số phân tử nước.
- B. Ở điều kiện bình thường, oxi ở thể khí nên có thể tích lớn hơn.
- C. Khối lượng một phân tử oxi lớn hơn khối lượng một phân tử nước.
- D. Số nguyên tử trong một phân tử nước nhiều hơn số nguyên tử trong một phân tử oxi.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 349434
Các tính chất nào sau đây là tính chất của các phân tử chất rắn?
- A. Dao động quanh vị trí cân bằng.
- B. Lực tương tác phân tử mạnh.
- C. Có hình dạng và thể tích xác định
- D. Các tính chất A, B, C.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 349435
Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
- A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh.
- B. Viên đạn đang bay.
- C. Búa máy đang rơi.
- D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 349436
Trong hệ tọa độ (p,T), đường đẳng tích là:
- A. đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
- B. đường parabol
- C. đường hypebol
- D. đường thẳng song song với trục tung
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 349437
Chọn phương án sai. Một vật đang chuyển động có thể có
- A. Động lượng.
- B. Động năng.
- C. Thế năng.
- D. Cơ năng.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 349439
Nếu khối lượng của vật tăng 2 lần và vận tốc giảm đi 2 lần, thì động năng của vật sẽ:
- A. Tăng 2 lần.
- B. Không đổi.
- C. Giảm 2 lần.
- D. Giảm 4 lần.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 349444
Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
- A. \({W_d} = \frac{{{p^2}}}{{2m}}\)
- B. \({W_d} = \frac{{2{p^2}}}{m}\)
- C. \({W_d} = \frac{{2m}}{{{p^2}}}\)
- D. \({W_d} = 2m{p^2}\)
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 349448
Hệ thức nào sau đây không đúng của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là:
- A. \({p_1}{V_1} = {p_2}{V_2}\)
- B. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{{p_2}}}{{{p_1}}}\)
- C. \(\frac{p}{V} = const\)
- D. \(\frac{{{p_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{{p_2}}}{{{V_1}}}\)
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 349456
Viên đạn khối lượng 10g10g đang bay với vận tốc 600m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 0,001s. Sau khi xuyên qua cửa vận tốc của đạn còn 300m/s. Lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn có độ lớn bằng
- A. 3000N.
- B. 900N.
- C. 9000N.
- D. 30000N.