Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Công nghệ 7 Bài 39 Chế biến và dữ trữ thức ăn cho vật nuôi từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Công nghệ HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (46 câu):
-
Mai Hương Thị Cách đây 3 năm
Câu 1: Mục đích của chế biến thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Mục đích của dự trũ thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.
Câu 3: Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để:
A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông. B. Ủ xanh làm phân bón.
C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông D. Cả A và C đều đúng.
Câu 4: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp vật lí?
A. Ủ men. B. Kiềm hóa rơm rạ. C. Rang đậu. D. Đường hóa tinh bột.
Câu 5: Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào?
A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa.
Câu 6: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp hóa học?
A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa.
Câu 7: Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm:
A. Làm khô. B. Ủ xanh. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 8: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Rơm lúa là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 9: Dựa theo thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn, thức ăn được phân loại thành mấy nhóm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Khô dầu lạc (đậu phộng) là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 11: Hạt ngô (bắp) vàng có chứa 8,9% protein và 69% gluxit. Vậy hạt ngô thuộc loại thức ăn giàu thành phần dinh dưỡng nào?
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 12: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Bột cá Hạ Long là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 13: Trong các câu dưới đây, câu nào không thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?
A. Chế biến sản phẩm nghề cá. B. Trồng nhiều ngô, khoai, sắn.
C. Nuôi giun đất. D. Trồng nhiều cây hộ Đậu.
Câu 14: Trồng xen, tăng vụ … để có nhiều cây và hạt họ Đậu thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì?
A. Chất xơ. B. Lipid. C. Gluxit. D. Protein
Câu 15: Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì?
A. Chất xơ. B. Lipid. C. Gluxit. D. Protein.
Câu 16: Hạt Đậu có thể chế biến bằng nhiệt theo các phương pháp dưới đây, trừ:
A. Rang. B. Hấp. C. Kho. D. Luộc.
Câu 17: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ?
A. Thực vật B. Động vật C. Chất khoáng D: Cả 3 phương án trên
Câu 18: Phương pháp cắt ngắn thức ăn thô xanh là phương pháp gì?
A. Phương pháp chế biến thức ăn B. Phương pháp dự trữ thức ăn
C. Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vắc xin?
A. Là chế phẩm sinh học. B. Được chế từ cơ thể vật nuôi lành.
C. Được chế từ chính mầm bệnh. D. Tất cả đều đúng
Câu 20: Có mấy loại vắc xin theo phân loại cách xử lí mầm bệnh?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 21: Vắc xin nhược độc là loại vắc xin:
A. Gây chết mầm bệnh. B. Làm suy yếu mầm bệnh.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 22: Trong các cách sau, người ta dùng cách nào để đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi?
A. Tiêm. B. Nhỏ. C. Chủng. D. Tất cả đều đúng.
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về tác dụng phòng bệnh của vắc xin?
A. Tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe.
B. Tiêm vắc xin cho vật nuôi lúc nào cũng được.
C. Cơ thể vật nuôi sẽ sản sinh ra kháng thể.
D. Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch
Câu 24: Cách nào dưới đây đúng để bảo quản vắc xin?
A. Luôn giữ vắc xin ở nhiệt độ thấp nhất có thể. B. Để vắc xin chỗ nóng.
C. Tránh ánh sắng mặt trời. D. Để nơi có độ ẩm thấp.
Câu 25: Thời gian tạo được miễn dịch sau khi tiêm vắc xin là:
A. 2 – 3 giờ. B. 1 – 2 tuần. C. 2 – 3 tuần. D. 1 – 2 tháng.
Câu 26: Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là:
A. Hiệu lực của vắc xin không phụ thuộc vào sức khoẻ vật nuôi.
B. Vắc xin còn thừa phải xử lí theo quy định.
C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.
D. Dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh?
A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể.
B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh.
C. Giảm khả năng sản xuất.
D. Tăng giá trị kinh tế.
Câu 28: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 29: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật?
A. Lông trắng bệch. B. Đi ngoài phân trắng.
C. Bỏ ăn uống. D. Sụt cân nhanh chóng.
Câu 30: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên trong?
A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 31: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?
A. Chấn thương. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 32: Bệnh nào dưới đây là bệnh do các vi sinh vật gây ra?
A. Bệnh sán. B. Bệnh cảm lạnh. C. Bệnh cúm H5N1 D. Bệnh ve.
Câu 33: Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch?
A. Bệnh dịch tả lợn. B. Bệnh cúm gà.
C. Bệnh tai xanh ở lợn. D. Tất cả đều đúng.
Câu 34: Các bệnh lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân từ:
A. Cơ học. B. Vi sinh vật. C. Di truyền. D. Hóa học.
Câu 35: Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 36: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.
D. Chức năng miễn dịch chưa tốt.
Câu 37: Có mấy đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 38: Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?
A. Nuôi vật nuôi mẹ tốt. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.
C. Giữ ấm cơ thể. D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Câu 39: Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả tốt phải chú ý đến giai đoạn nào?
A. Giai đoạn trước khi mang thai. B. Giai đoạn mang thai.
C. Giai đoạn nuôi con. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 40: Trong nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng nào dưới đây, trừ:
A. Lipit. B. Protein. C. Chất khoáng. D. Vitamin.
Câu 41: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản trong giai đoạn mang thai?
A. Nuôi thai. B. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.
C. Tạo sữa nuôi con. D. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.
Câu 42: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản trong giai đoạn nuôi con?
A. Hồi phục cơ thể sau đẻ và chuẩn bị cho kì sinh sản sau.
B. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.
C. Tạo sữa nuôi con.
D. Nuôi cơ thể.
Câu 43: Vai trò của chuồng nuôi gồm:
A. Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết.
C. Nâng cao năng suất chăn nuôi.
B. Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 44: Một chuống nuôi đạt tiêu chuẩn, hợp vệ sinh phải có độ ẩm trong chuồng là bao nhiêu %?
A. 30 – 40% B. 60 – 75% C. 10 – 20% D. 35 – 50%
Câu 45: Có mấy tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 46: Về các tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh, tiêu chuẩn nào dưới đây không đúng?
A. Độ ẩm trong chuồng 60 – 75%. B. Độ thông thoáng tốt.
C. Độ chiếu sáng nhiều nhất. D. Không khí ít độc.
Câu 47: Hướng chuồng nên được đặt theo hướng nào?
A. Đông-Nam. B. Đông-Bắc C. Tây – Nam. D. Tây-Bắc
Câu 48: Để có độ chiếu sáng phù hợp, chuồng có thể làm kiểu mấy dãy?
A. 3. B. 2. C. 1. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 49: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi?
A. Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra. B. Bảo vệ sức khỏe vật nuôi.
C. Quản lí tốt đàn vật nuôi. D. Nâng cao năng suất chăn nuôi.
Câu 50: Có mấy biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
02/08/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0) -
nguyễn như anh Cách đây 4 năm
đậu tương cần chế biến và dự trữ bằng những phương pháp nào?
mik đang cần gấp,giúp mik vs
29/04/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)0Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyHoàng Thúy Dịu Cách đây 4 năm-cách thức và phương pháp thu hoạch ngô
-cách bảo quản ngô
-cách thức và phương pháp thu hoạch sắn
-cách bảo quản sắn
28/04/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Gia Lâm Cách đây 4 nămem hãy nêu cách dự trữ thức ăn cho gà; bò và lợn
11/04/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Cường Per Cách đây 4 nămGiải Bt bày giúp mik với
07/04/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Wi Doo Jin Hwang Cách đây 4 nămEm thường làm những công việc gì để có nhiều thức ăn cho vật nuôi26/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hà Nhung Cách đây 4 nămCâu 1: nêu vai trò của việc chế biến thức ăn? Có bao nhiêu cách chế biến thức ăn ? Em hãy liên hệ địa phương em
16/03/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)lương nhật huyền my Cách đây 4 năm1 hình23/06/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Danh Dũng Cách đây 4 nămmai kiểm tra rồi mong dc sự trợ giúp
03/06/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Hien Nguyen Cách đây 5 năm1 hình01/05/2020 | 6 Trả lời
Theo dõi (0)Huy Đào Quang Cách đây 5 năm1 hình10/04/2020 | 10 Trả lời
Theo dõi (0)Linh Lê Hồng Ánh Cách đây 6 nămcho VD về mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn?????????
GIÚP MÌNH NHA!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
18/04/2019 | 11 Trả lời
Theo dõi (0)hành thư Cách đây 6 nămEm hãy cho biết phương pháp chế biến thức ăn giàu đạm và khoáng được vận dụng ở địa phương trong chăn nuôi
Giúp e với, thanks!!!!!
24/10/2018 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nguyễn Hạ Anh Cách đây 6 nămtrình bày vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi
24/10/2018 | 7 Trả lời
Theo dõi (0)Hoai Hoai Cách đây 6 nămnêu 4 phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi
24/10/2018 | 7 Trả lời
Theo dõi (0)cuc trang Cách đây 6 nămTrong các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lý nhiệt, ủ men, hỗn hợp, đường hóa tinh bột, Kiềm hóa rơm rạ thì phương pháp chế biến thức ăn nào thuộc phương pháp hóa học
Help me, mai mình thi học kỳ rùi!!!!!
24/10/2018 | 7 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Thánh Tông Cách đây 6 nămtrình bày mục đích và phương pháp chê sbieens thức ăn vật nuôi
24/10/2018 | 9 Trả lời
Theo dõi (0)Tram Anh Cách đây 6 nămHãy cho biết một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi
24/10/2018 | 8 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Lê Thảo Trang Cách đây 6 nămEm hãy kể tên một số phương pháp chê biến thức ăn vật nuôi?
25/10/2018 | 4 Trả lời
Theo dõi (0)thu trang Cách đây 6 nămNêu các phương pháp chế biến thức ăn và cho ví dụ
25/10/2018 | 6 Trả lời
Theo dõi (0)My Hien Cách đây 6 nămTai sao khi dv an bot ngo se giam khoi luong so voi ngo hat
25/10/2018 | 6 Trả lời
Theo dõi (0)Suong dem Cách đây 6 nămPhương pháp sản xuất thưacs ăn vật nuôi? Sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
25/10/2018 | 5 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng My Cách đây 6 nămCâu 1:Hãy nêu thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi?Cho ví dụ?
Caau2:Nêu tiêu chuẩn chống nuôi hợp vệ sinh?
25/10/2018 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)May May Cách đây 6 nămNêu mục đích chế biến và dữ trữ thức ăn cho vật nuôi ở địa phương em
25/10/2018 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Hương Lan Cách đây 6 nămTại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Liên hệ thực tế!
Giúp mình nha sắp thi rồi :))@@
25/10/2018 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7